Bài 16. Định Luật Jun - Len-xơ, Trắc Nghiệm - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Vật lý lớp 9 (Chương trình cũ)
  • Chương I- Điện học

Chủ đề

  • Bài 1. Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
  • Bài 2. Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm
  • Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp
  • Bài 5. Đoạn mạch song song
  • Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
  • Bài 7. Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn
  • Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
  • Bài 9. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
  • Bài 10. Biến trở - Điện trở sử dụng trong kỹ thuật
  • Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn
  • Bài 12. Công suất điện
  • Bài 13. Điện năng - Công của dòng điện
  • Bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
  • Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
  • Bài 17. Bài tập vận dụng định luật Jun- Len-xơ
  • Bài 19. Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
0% Đúng rồi ! Đang tải dữ liệu ...

Kiểm tra

Bỏ qua

Tiếp tục

Thảo luận

Luyện tập lại

Câu hỏi kế tiếp

Báo lỗi

Luyện tập ngay

Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động dựa trên hiệu ứng Jun-Lenxơ là

  1. chuông điện.
  2. bếp điện.
  3. quạt điện.
  4. đèn LEX

Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành

  1. cơ năng.
  2. hoá năng.
  3. nhiệt năng.
  4. năng lượng ánh sáng.

Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ trong đó nhiệt lượng Q đo bằng calo là

  1. Q = 0,24I²Rt
  2. Q = 0,24IR²t
  3. Q = 0,024 I²Rt
  4. Q = I²Rt

Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ là

  1. Q = I².R.t
  2. Q = I.R².t
  3. Q = I.R.t
  4. Q = I².R².t

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua

  1. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qu
  2. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
  3. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qu
  4. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua

Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn

  1. tăng lên 2 lần, 3 lần.
  2. tăng lên 2 lần, 6 lần.
  3. tăng lên 2 lần, 9 lần.
  4. tăng lên 4 lần, 9 lần

Đoạn mạch gồm hai điện trở R­1, R2 mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức

  1. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)
  2. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)
  3. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{I_1}{I_2}\)
  4. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{I_2}{I_1}\)

Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó

  1. tăng 2 lần.
  2. tăng 4 lần.
  3. tăng 8 lần.
  4. tăng 16 lần.

Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ

  1. tăng lên 3 lần.
  2. tăng lên 6 lần.
  3. tăng lên 9 lần.
  4. tăng lên 12 lần.

Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau. Dây (I) có tiết diện 1mm2, dây (II) có tiết diện 2mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một khoảng thời gian thì

  1. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn hơn trên dây (II).
  2. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) nhỏ hơn trên dây (II).
  3. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) bằng trên dây (II).
  4. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn gấp 4 lần trên dây (II).

Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng tiết diện, mắc song song nhau. Dây (I) dài 1m, dây (II) dài 2m. Khi đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch này, trong cùng một khoảng thời gian thì

  1. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn hơn trên dây (II).
  2. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) nhỏ hơn trên dây (II).
  3. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) bằng trên dây (II).
  4. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn gấp 4 lần trên dây (II).

Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây

  1. 3 lần.
  2. 6 lần.
  3. 9 lần.
  4. 12 lần.

Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là

  1. 1200J
  2. 2400J
  3. 120J
  4. 240J

Đoạn mạch gồm hai điện trở R­1, R2 mắc song song, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức

  1. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)
  2. \(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)
  3. Q1. R2 = Q2.R1
  4. Q1Q2 = R1R2

Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là

  1. 576 cal
  2. 288 cal
  3. 28,8 cal
  4. 57,6 cal

Nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó

  1. giảm đi 1,5 lần.
  2. giảm đi 2 lần.
  3. giảm đi 8 lần.
  4. giảm đi 16 lần.

Mắc một dây dẫn có điện trở 176W vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 12 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là

  1. 464640J
  2. 3300J
  3. 198000J
  4. 38720J

Hai bếp điện: B1 (220V – 250W) và B2 ( 220V – 750W) được mắc nối tiếp vào mạng điện có hiệu điện thế U. So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi bếp ta có

  1. Q1 = Q2
  2. Q1 = 2Q2
  3. Q1 = 3Q2
  4. Q1 = \(\frac{1}{3}\)Q2

Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 = 2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì:

  1. Q1 = Q2
  2. Q1 = 2Q2
  3. Q1 = 4Q2
  4. Q1 = \(\frac{Q^2}{2}\)

Hai dây đồng chất lần lượt có chiều dài và tiết diện gấp đôi nhau ( l1 = 2l2 ; S1 = 2S2). Nếu cùng mắc chúng vào nguồn điện có cùng hiệu điện thế U trong cùng một khoảng thời gian thì:

  1. Q1 = Q2
  2. Q1 = 2Q2
  3. Q1 = 4Q2
  4. Q1 = \(\frac{Q^2}{2}\)

Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ

  1. tăng lên 2 lần.
  2. tăng lên 4 lần .
  3. giảm đi 2 lần.
  4. giảm đi 4 lần.

Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 80W và nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giây là 500J. Cường độ dòng điện qua bếp khi đó

  1. 6,25A
  2. 2,5A
  3. 0,16A
  4. 0,4A

Cho dòng điện không đổi qua hai dây dẫn đồng chất mắc nối tiếp nhau. Dây (I) dài 2m, tiết diện 0,5mm²; dây (II) dài 1m, tiết diện 1mm². So sánh nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây dẫn ta có

  1. Q1 = Q2
  2. Q1 = \(\frac{1}{4}\)Q2
  3. Q1 = 4Q2
  4. Q1 = 2Q2

Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 kW trong 6 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là

  1. 36 000J
  2. 36J
  3. 2160J
  4. 4,32J

Mắc song song hai điện trở R1 = 24W, R2 = 8W vàonguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện là

  1. 270J
  2. 1440J
  3. 4,5J
  4. 24J

Điện năng của dòng điện chạy qua dây điện trở trong thời gian trên là:

\(A=I^2Rt=\) 8640 (J)

Nhiệt lượng mà nước và bình nhôm đã nhận được tron thời gian đó là:

\(Q=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\Delta t=\)8632 (J)

Ta thấy, điện năng \(A\) của dòng điện chạy qua dây điện trở lớn hơn || nhỏ hơn || bằng nhiệt lượng \(Q\) mà nước và bình nhận được.

Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ giảm đi 16 || 2 || 4 || 8 lần.​

Cho dòng điện có cường độ 2 mA chạy qua một điện trở 3kΩ trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở là

  1. 7,2 J.
  2. 60 J.
  3. 3600 J.
  4. 120 J.
Trước Sau
  • 1
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Bài trước Bài tiếp theo

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Hiệu ứng Jun Lenxo