Trắc Nghiệm Vật Lí 9 Bài 16: Định Luật Jun - Len Xơ (P2) | Tech12h
Có thể bạn quan tâm
Câu 1: Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ
A. giảm đi 4 lần.
- B. tăng lên 2 lần.
- C. tăng lên 4 lần .
- D. giảm đi 2 lần.
Câu 2: Mắc một dây dẫn có điện trở 176W vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 12 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
- A. 38720J
B. 198000J
- C. 464640J
- D. 3300J
Câu 3: Nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
- A. giảm đi 1,5 lần.
- B. giảm đi 8 lần.
C. giảm đi 16 lần.
- D. giảm đi 2 lần.
Câu 4: Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau. Dây (I) có tiết diện 1mm2, dây (II) có tiết diện 2mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một khoảng thời gian thì
- A. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) bằng trên dây (II).
- B. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) nhỏ hơn trên dây (II).
C. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn hơn trên dây (II).
- D. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn gấp 4 lần trên dây (II)
Câu 5 : Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 kW trong 6 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
- A. 36J
B. 4,32J
- C. 36 000J
- D. 2160J
Câu 6: Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ
- A. tăng lên 12 lần.
B. tăng lên 9 lần.
- C. tăng lên 6 lần.
- D. tăng lên 3 lần.
Câu 7: Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là
- A. 57,6 cal
B. 576 cal
- C. 288 cal
- D. 28,8 cal
Câu 8: Mắc song song hai điện trở R1 = 24W, R2 = 8W vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện là
- A. 24J
B. 1440J
- C. 4,5J
- D. 270J
Câu 9: Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
- A. tăng 2 lần.
- B. tăng 4 lần.
- C. tăng 16 lần.
D. tăng 8 lần.
Câu 10: Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là
- A. 120J
B. 2400J
- C. 240J
- D. 1200J
Câu 11: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra trên mỗi điện trở và điện trở của nó được biểu diễn bởi biểu thức
- A. $\frac{Q1}{Q2}$ = $\frac{I2}{I1}$
- B. $\frac{Q1}{Q2}$ = $\frac{I1}{I2}$
C. $\frac{Q1}{Q2}$ = $\frac{R1}{R2}$
- D. $\frac{Q1}{Q2}$ = $\frac{R2}{R1}$
Câu 12: Cho dòng điện không đổi đi qua một dây dẫn. Thời gian dòng điện qua dây dẫn tăng lên 2 lần, 3 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn
- A. tăng lên 2 lần, 6 lần.
- B. tăng lên 4 lần, 9 lần
- C. tăng lên 2 lần, 9 lần.
D. tăng lên 2 lần, 3 lần
Câu 13: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
- A. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qu
B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
- C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với thời gian dòng điện chạy qua, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
- D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua
Câu 14: Hệ thức của định luật Jun-Lenxơ trong đó nhiệt lượng Q đo bằng calo là
- A. Q = $I^{2}$Rt
B. Q = 0,24$I^{2}$Rt
- C. Q = 0,024$I^{2}$Rt
- D. 0,24I $R^{2}$t
Câu 15: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành
- A. hoá năng.
- B. cơ năng.
C. nhiệt năng.
- D. năng lượng ánh sáng.
Câu 16: Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng tiết diện, mắc song song nhau. Dây (I) dài 1m, dây (II) dài 2m. Khi đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu đoạn mạch này, trong cùng một khoảng thời gian thì
- A. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn gấp 4 lần trên dây (II).
- B. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) nhỏ hơn trên dây (II).
- C. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) bằng trên dây (II).
D. nhiệt lượng tỏa ra trên dây (I) lớn hơn trên dây (II)
Câu 17: Dụng cụ, thiết bị điện hoạt động dựa trên hiệu ứng Jun-Lenxơ là
- A. quạt điện.
B. bếp điện.
- C. đèn LEX
- D. chuông điện.
Câu 18: Nếu tăng cường độ dòng điện qua một dây dẫn ( có điện trở không đổi) lên 3 lần mà muốn nhiệt lượng tỏa ra trên dây đó không đổi thì phải giảm thời gian dòng điện qua dây
- A. 6 lần.
- B. 3 lần.
C. 9 lần.
- D. 12 lần
Từ khóa » Hiệu ứng Jun Lenxo
-
Định Luật Jun Len Xơ Là Gì? Công Thức Tính định Luật Jun Len Xơ Từ A
-
Định Luật Joule–Lenz – Wikipedia Tiếng Việt
-
Lý Thuyết Định Luật Jun - Len-xơ | SGK Vật Lí Lớp 9
-
Định Luật Jun-len-xơ Là Gì? Hệ Thức Và Ứng Dụng ... - DINHNGHIA.VN
-
Lenz), Công Thức Tính Định Luật Jun-Len-xơ Và Bài Tập - Vật Lý 9 Bài 16
-
Sự Chuyển Hóa Năng Lượng Trong Hiệu ứng Jun-Len-xơ Và ... - Hoc24
-
Bài 16. Định Luật Jun - Len-xơ, Trắc Nghiệm - Hoc24
-
Hiện Tượng Không Có Sự Tỏa Nhiệt Do Hiệu ứng Jun – Lenxơ Là:
-
Dụng Cụ,thiết Bị điện Hoạt động Dựa Trên Hiệu ứng Jun Lenxơ
-
Định Luật Jun-Lenxơ Cho Biết điện Năng Biến đổi Thành - Vật Lý Lớp 9
-
Công Thức định Luật Jun – Len Xơ Hay Nhất - Vật Lí Lớp 11
-
Dụng Cụ, Thiết Bịđiện Hoạt động Dựa Trên Hiệu ứng Jun-Lenxơ Là A ...
-
Sự Chuyển Hóa Năng Lượng Trong Hiệu ứng Jun-Len-xơ Và ... - Olm