Bài 19. Rút Gọn Câu - Ngữ Văn 7 - Bùi Thị Huyền

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • sao em không tải được   ...
  • Nội dung bài rất dở. ko hiểu ý đồ của...
  • cvxcvcv...
  • cảm ơn bạn  ...
  • Em mong có nhiều bài giảng điện tử nữa môn...
  • T3.4.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • T1.2.Ontapvadanhgiacuoihk1...
  • ÔN TẬP CHUNG T3...
  • ÔN TẬP CHUNG T2...
  • ÔN TẬP CHUNG T1...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG TT...
  • ÔN TẬP ĐO LƯỜNG...
  • T2 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • T1 Ôn tập các phép tính với số thập phân...
  • Thành viên trực tuyến

    163 khách và 62 thành viên
  • lục thị hà
  • Lê Thị Thảo Nhi
  • Nguyễn Thị Ngọc Quyên
  • Hà Thị Hải Yến
  • Nguyễn Thanh Nam
  • Mai Thi Hong Thu
  • Nguyễn Thanh Hà
  • Nguyễn Khôi H
  • Nguyễn Anh Thuận
  • Nguyễn Thị Kim Cúc
  • Nguyễn Văn Trẻ
  • Đàm Lê Linh Đan
  • Phùng Thị Tin
  • Trần Thị Bích Hạnh
  • Phan Nga
  • Nguyễn Thị Hoa Mai
  • Lê Thị Trang Nhung
  • Lê Tấn Dương
  • Trần Chi
  • Hồ Bích Ngọc
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 19. Rút gọn câu
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 19. Rút gọn câu Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Bùi Thị Huyền Ngày gửi: 22h:45' 09-02-2017 Dung lượng: 1.3 MB Số lượt tải: 1261 Số lượt thích: 0 người NGỮ VĂN 7Giáo viên thực hiện: Bùi Thị HuyềnRÚT GỌN CÂUTiết 78: Tiếng việt:1. Nèi :KIỂM TRA BÀI CŨ2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau :Hòn Đất nổi lên Hòn Me và Hòn Sóc, gối đầu lên xóm. CN VN VN b) Mưa ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn. CN VN VN Tr?i mua to quỏ . CN VNTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Tìm hiểu chung1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ:a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.- Câu (a) không có CN, câu (b) có CNCNVN? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)?- Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em…? Vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ?Chủ ngữ câu a bị lược bỏ vì đây là câu tục ngữ nên không nói riêng về một ai mà đưa ra lời khuyên chung cho tất cả người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống.? Cấu tạo của 2 câu trên có gì khác nhau?TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: ? Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)-> Thành phần được lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó). Vì tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)-> Thành phần được lược bỏ: cả CN và VN (mình đi Hà Nội). Vì làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn hiểu được-> Câu rút gọn.b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai.? Qua ví dụ, em hiểu thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?- Câu a: rút gọn vị ngữ(đuổi theo nó)- Câu b: rút gọn cả CN và VN=>Lược bỏ như vậy làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn hiểu đượcTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)* BT nhanh : Tìm câu rút gọn trong đoạn trích, cho biết thành phần nào được rút gọn?a, Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát . ( Nguyễn Công Hoan )Rút gọn CNb, Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện . ( Tô Hoài )Rút gọn VNTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: ? Những câu in đậm sau thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao ? Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng . Nhảy dây . Chơi kéo co.Thiếu CNLưu ý : Đây là những câu sai ngữ pháp , không phải câu rút gọn , thiếu CN , làm câu không rõ ý diễn đạt- Câu 1: Thiếu CN-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15- Câu 1: Thiếu CN-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.- Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế?- Bài kiểm tra toán .Nhận xét câu trả lời của người con với mẹ ? Theo em, phải trả lời thế nào để thể hiện là người con ngoan? - Câu 2: Thêm “Thưa mẹ,... ạ!”b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)? Qua ví dụ trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?II. Luyện tập1. Bài 1 (16)Khi rút gọn câu ,cần chú ý:Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)? Trong các tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?a) Người ta là hoa đất.b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.d) Tấc đất tấc vàng.-> Câu đủ thành phần-> Câu rút gọn thành phần CN. - Mục đích: câu gọn hơn và ngụ ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo lí.-> Câu rút gọn thành phần CN.- Mục đích: câu gọn hơn, thông tin rõ được điều muốn nói về sự vất vả của người nuôi lợn, chăn tằm.-> Câu rút gọn thành phần CNMục đích: câu gọn hơn và khẳng định sự quý giá của đất.Vd:(Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất tấc vàng.-Câu a:Câu đủ thành phần-Câu b: Rút gọn CN-Câu c: Rút gọn CN-Câu d: Rút gọn CN=>Mục đích: Làm cho câu ngắn gọn hơnTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn?a, Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà , Cỏ cây chen đá , lá chen hoa., Lom khom dưới núi tiều vài chú , Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia, Dừng chân đứng lại , trời , non , nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. ( Bà Huyện Thanh Quan)-> (Tôi,ta) bước tới Đèo Ngang thì bóng đã xế tà,(Tôi,ta) dừng chân đứng lại chỉ thấy trời và non, nước,Thời gian thảo luận : 3 phútTHẢO LUẬN NHÓMHẾT GIỜ? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn. Vì sao trong thơ có nhiều câu rút gọn như vậy ?b, Đồn rằng quan tướng có danh Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai Ban khen rằng “ Ấy mới tài” ,Ban cho cái áo với hai đồng tiền Đánh giặc thì chạy trước tiên Xông vào trận tiền, cởi khố giặc ra Giặc sợ, giặc chạy về nhà ,Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân ( Ca dao )-Trong thơ ,ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn vì: thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, ngắn gọn, mặt khác số chữ trong thơ, ca dao rất hạn chế..TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)3. Bài 3 (17)- Bài tập 3: Đọc câu chuyện và cho biết vì sao cậu bé và người khách hiểu lầm nhau? Em rút ra bài học gì về cách nói năng?- Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn: + Mất rồi! + Thưa…tối hôm qua + Cháy ạ.-> Lược bỏ thành phần CNPhải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, nếu dùng không đúng chỗ sẽ gây nên sựhiểu lầmTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)3. Bài 3 (17)- Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn: + Mất rồi! + Thưa…tối hôm qua + Cháy ạ.-> Lược bỏ thành phần CN4. Bài tập 4:- Bài tập : Viết đoạn hội thoại về chủ đề môi trường có sử dụng câu rút gọn . * Gợi ý : ( Có thể trao đổi về công việc lao động vệ sinh sân trường hoặc bàn nhau làm thế nào để sử dụng bao bì ni – lông hợp lí )Cách dùng c©u rót gän cña anh chµng phµm ¨n ®Òu cã t¸c dông g©y c­êi vµ phª ph¸n, v× rót gän ®Õn møc kh«ng hiÓu ®­îc vµ rÊt th« lç.5. Bài tập 5: Viết đoạn hội thoại….. Bài tập phụ : 1. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?".Hằng ngày mình dành nhiều thời gian để đọc sách.Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.Tất nhiên là mỡnh đọc sách rồi !Mình đọc sách.D.2. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?Ai cũng phải học đi đôi với hành.Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.Học phải đi đôi với hành.Rất nhiều người học đi đôi với hành.C.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC THUỘC GHI NHỚ LÀM BÀI TẬP 5- SOẠN BÀI: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TACHÚC CÁC EM HỌC TỐT! No_avatarf NGỮ VĂN 7Giáo viên thực hiện: Bùi Thị HuyềnRÚT GỌN CÂUTiết 78: Tiếng việt:1. Nèi :KIỂM TRA BÀI CŨ2.Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 câu sau :Hòn Đất nổi lên Hòn Me và Hòn Sóc, gối đầu lên xóm.CN VN VNb) Mưa ngớt hạt, rồi dần dần tạnh hẳn.CN VN VNTr?i mua to quỏ .CN VNTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Tìm hiểu chung1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ:a) Học ăn, học nói, học gói, học mở.b) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.- Câu (a) không có CN, câu (b) có CNCNVN? Tìm những từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu (a)?- Thêm CN cho câu (a): chúng ta, người Việt Nam, chúng em…? Vì sao chủ ngữ trong câu (a) được lược bỏ?Chủ ngữ câu a bị lược bỏ vì đây là câu tục ngữ nên không nói riêng về một ai mà đưa ra lời khuyên chung cho tất cả người Việt Nam, lời nhắc nhở mang tính đạo lí truyền thống.? Cấu tạo của 2 câu trên có gì khác nhau?TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ:? Trong những câu in đậm dưới đây, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao?a) Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)-> Thành phần được lược bỏ: Vị ngữ (đuổi theo nó). Vì tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)-> Thành phần được lược bỏ: cả CN và VN (mình đi Hà Nội). Vì làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn hiểu được-> Câu rút gọn.b) - Bao giờ cậu đi Hà Nội?- Ngày mai.? Qua ví dụ, em hiểu thế nào là rút gọn câu? Rút gọn câu nhằm mục đích gì?- Câu a: rút gọn vị ngữ(đuổi theo nó)- Câu b: rút gọn cả CN và VN=>Lược bỏ như vậy làm cho câu ngắn gọn hơn nhưng vẫn hiểu đượcTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)* BT nhanh : Tìm câu rút gọn trong đoạn trích, cho biết thành phần nào được rút gọn?a, Anh cứ hát. Hết sức hát. Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát .( Nguyễn Công Hoan )Rút gọn CNb, Cuộc bắt nhái trời mưa đã vãn. Ai nấy ra về. Anh Duyện xách giỏ về trước. Thứ đến chị Duyện .( Tô Hoài )Rút gọn VNTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ:b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ:? Những câu in đậm sau thiếu thành phần nào ? Có nên rút gọn như vậy không ? Vì sao ?Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng . Nhảy dây . Chơi kéo co.Thiếu CNLưu ý : Đây là những câu sai ngữ pháp , không phải câu rút gọn , thiếu CN , làm câu không rõ ý diễn đạt- Câu 1: Thiếu CN-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15- Câu 1: Thiếu CN-> Không phải câu rút gọn, câu sai ngữ pháp làm câu khó hiểu.- Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười .- Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thế?- Bài kiểm tra toán .Nhận xét câu trả lời của người con với mẹ ? Theo em, phải trả lời thế nào để thể hiện là người con ngoan?- Câu 2: Thêm “Thưa mẹ,... ạ!”b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)? Qua ví dụ trên, hãy cho biết: Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì?II. Luyện tập1. Bài 1 (16)Khi rút gọn câu ,cần chú ý:Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói;- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)? Trong các tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?a) Người ta là hoa đất.b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.d) Tấc đất tấc vàng.-> Câu đủ thành phần-> Câu rút gọn thành phần CN.- Mục đích: câu gọn hơn và ngụ ý khuyên chung mọi người biết sống có đạo lí.-> Câu rút gọn thành phần CN.- Mục đích: câu gọn hơn, thông tin rõ được điều muốn nói về sự vất vả của người nuôi lợn, chăn tằm.-> Câu rút gọn thành phần CNMục đích: câu gọn hơn và khẳng định sự quý giá của đất.Vd:(Chúng ta nên nhớ rằng) tấc đất tấc vàng.-Câu a:Câu đủ thành phần-Câu b: Rút gọn CN-Câu c: Rút gọn CN-Câu d: Rút gọn CN=>Mục đích: Làm cho câu ngắn gọn hơnTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn?a, Bước tới Đèo Ngang , bóng xế tà ,Cỏ cây chen đá , lá chen hoa.,Lom khom dưới núi tiều vài chú ,Lác đác bên sông chợ mấy nhàNhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia,Dừng chân đứng lại , trời , non , nước,Một mảnh tình riêng ta với ta.( Bà Huyện Thanh Quan)-> (Tôi,ta) bước tới Đèo Ngang thì bóng đã xế tà,(Tôi,ta) dừng chân đứng lại chỉ thấy trời và non, nước,Thời gian thảo luận : 3 phútTHẢO LUẬN NHÓMHẾT GIỜ? Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần câu được rút gọn. Vì sao trong thơ có nhiều câu rút gọn như vậy ?b, Đồn rằng quan tướng có danhCưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn aiBan khen rằng “ Ấy mới tài” ,Ban cho cái áo với hai đồng tiềnĐánh giặc thì chạy trước tiênXông vào trận tiền, cởi khố giặc raGiặc sợ, giặc chạy về nhà ,Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân( Ca dao )-Trong thơ ,ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn vì: thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, ngắn gọn, mặt khác số chữ trong thơ, ca dao rất hạn chế..TIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)3. Bài 3 (17)- Bài tập 3: Đọc câu chuyện và cho biết vì sao cậu bé và người khách hiểu lầm nhau? Em rút ra bài học gì về cách nói năng?- Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn: + Mất rồi!+ Thưa…tối hôm qua+ Cháy ạ.-> Lược bỏ thành phần CNPhải cẩn thận khi dùng câu rút gọn,nếu dùng không đúng chỗ sẽ gây nên sựhiểu lầmTIẾT 78: RÚT GỌN CÂUI. Bài học1. Thế nào là rút gọn câu?a) Xét ví dụ: sgk- 14b) Kết luận:* Ghi nhớ 1(sgk-15)2. Cách dùng câu rút gọna) Xét ví dụ: sgk-15b) Kết luận: * Ghi nhớ 2 (sgk-16)II. Luyện tập1. Bài 1 (16)2. Bài 2 (16)3. Bài 3 (17)- Cậu bé và người khách hiểu lầm nhau vì khi trả lời cậu bé đã dùng 3 câu rút gọn: + Mất rồi!+ Thưa…tối hôm qua+ Cháy ạ.-> Lược bỏ thành phần CN4. Bài tập 4:- Bài tập : Viết đoạn hội thoại về chủ đề môi trường có sử dụng câu rút gọn .* Gợi ý :( Có thể trao đổi về công việc lao động vệ sinh sân trường hoặc bàn nhau làm thế nào để sử dụng bao bì ni – lông hợp lí )Cách dùng c©u rót gän cña anh chµng phµm ¨n ®Òu cã t¸c dông g©y c­êi vµ phª ph¸n, v× rót gän ®Õn møc kh«ng hiÓu ®­îc vµ rÊt th« lç.5. Bài tập 5: Viết đoạn hội thoại…..Bài tập phụ :1. Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi "Hàng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì nhiều nhất ?".Hằng ngày mình dành nhiều thời gian để đọc sách.Đọc sách là việc mình dành nhiều thời gian nhất.Tất nhiên là mỡnh đọc sách rồi !Mình đọc sách.D.2. Câu nào trong các câu sau đây là câu rút gọn ?Ai cũng phải học đi đôi với hành.Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.Học phải đi đôi với hành.Rất nhiều người học đi đôi với hành.C.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHỌC THUỘC GHI NHỚLÀM BÀI TẬP 5- SOẠN BÀI: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TACHÚC CÁC EM HỌC TỐT!   Vũ Trà My @ 19h:28p 24/01/22   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • ThumbnailBài 19. Rút gọn câu
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Giảng Câu Rút Gọn