Bài 24. Hoán Dụ - Ngữ Văn 6 - Nguyễn Thúy Trà

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • hello...
  • a  ...
  • HITCLUB...
  • cùng nhau like cái để tôi có thêm động lực...
  • ...
  • ...
  • Bài tính chất đường phân giác thầy/cô đưa lên nội...
  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Thành viên trực tuyến

    169 khách và 63 thành viên
  • Huỳnh Thị Kim Thắm
  • hồ thị hồng yến
  • trịnh thị mận
  • Nguyễn Thị thủy
  • Trần Thị Lương
  • Phạm Nhơn Quý
  • Hà Mạnh Khang
  • Bành Thị Nem
  • Cao thị nhung
  • Nguyễn Thị Ngọc Anh
  • Huỳnh Lê Thanh Tân
  • nguyễn thị hồng
  • Trịnh Thị Thảo
  • Hồ My Dung
  • Nguyễn Thị Yến
  • Thanh Tam
  • Bích Trần
  • Đàm Thị Thủy
  • Cao Văn Bé
  • Phạm Thị Hồng Lựu
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 6 >
    • Bài 24. Hoán dụ
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 24. Hoán dụ Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Nguyễn Thị Thúy Trà Ngày gửi: 08h:32' 28-04-2020 Dung lượng: 1.4 MB Số lượt tải: 1011 Số lượt thích: 0 người CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 6AKIỂM TRA BÀI CŨ:Em hiểu như thế nào là ẩn dụ? Kể tên các kiểu ẩn dụ và cho ví dụ minh họa.- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là : + Ẩn dụ hình thức ; VD : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. + Ẩn dụ cách thức ; VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Ẩn dụ phẩm chất ; VD : Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ; VD : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.TIẾT 96HOÁN DỤCác từ: áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành dùng để chỉ ai? I. Hoán dụ là gì?1. Ví dụ : (sgk – trang 82)Áo nâu liền với áo xanh, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu)Áo nâu áo xanhNông thôn thị thành Chỉ người nông dânChỉ người công nhânChỉ những người sống ở nông thônChỉ những người sống ở thành thị2. Nhận xét I. Hoán dụ là gì?1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét Áo nâu -> Chỉ người nông dânáo xanh -> Chỉ người công nhânNông thôn -> Chỉ những người sống ở nông thônthị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị=> có sự chuyển đổi tên gọi=> có quan hệ gần gũiCách diễn đạt này giống ẩn dụ ở chỗ nào?Giữa áo và người, nơi sống và người sống có quan hệ với nhau như thế nào?So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét: Cách diễn đạt nào hay hơn ? Vì sao?- Ngắn gọn- Có hình ảnh- Nêu được đặc điểm sự vật gợi hình gợi cảmI. Hoán dụ là gì?1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét Áo nâu -> Chỉ người nông dânáo xanh -> Chỉ người công nhânNông thôn -> Chỉ những người sống ở nông thônthị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị=> có sự chuyển đổi tên gọi.=> có quan hệ gần gũi.=> Ngắn gọn, tăng tính hình ảnh và hàm súc cho câu thơ, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến.Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này?Qua ví dụ và nhận xét em hiểu thế nào là hoán dụ?3. Kết luận : ghi nhớ (sgk – trang 82) Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)a. Bàn tay: người lao động Bàn tay dùng chỉ đối tượng nào? Vì sao bàn tay lại được dùng để chỉ người lao động? Vì bàn tay vốn gắn bó gần gũi với công việc của người lao động. bộ phận – toàn thể Em thấy giữa bàn tay và người lao động có quan hệ gần gũi như thế nào ? Em hiểu nội dung câu thơ này muốn nói điều gì ? bàn tay (bộ phận cơ thể)người lao động (toàn bộ cơ thể)I. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét a. Bàn tay: người lao động  bộ phận – toàn thểI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét  b. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (ca dao) Em hiểu nội dung câu ca dao này là gì?Một, ba thuộc từ loại nào? Một, ba là số từ chỉ số lượng cụ thể Trong bài ca dao, “một” và “ba” có ý nghĩa gì?b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết sự đơn lẻ, sự đoàn kết là những khái niệm trừu tượngĐây là kiểu hoán dụ:lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng cái cụ thể - cái trừu tượnga. Bàn tay: người lao động  bộ phận – toàn thểI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết cái cụ thể - cái trừu tượngc. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng BèEm hiểu “Ngày Huế đổ máu” nghĩa là gì?Đổ máu: chỉ cuộc chiến tranh ác liệt và có sự hi sinh đổ máu.c. đổ máu: chiến tranhGiữa “đổ máu” và “chiến tranh, hi sinh” có mối quan hệ gần gũi thế nào? đổ máu (dấu hiệu) chỉ chiến tranh có thương tích, hi sinh (vật có dấu hiệu)lấy dấu hiệu – gọi sự vật mang dấu hiệu dấu hiệu của sự - gọi sự vật a. Bàn tay: người lao động  bộ phận – toàn thểI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụ1. Ví dụ : (sgk – trang 82)2. Nhận xét b. Một: số ít, sự đơn lẻ Ba: số nhiều, sự đoàn kết cái cụ thể - cái trừu tượngc. đổ máu: chiến tranh dấu hiệu của sự vật - gọi sự vậtnông thôn -> Chỉ những người sống ở nông thônthị thành -> Chỉ những người sống ở thành thị vật chứa đựng - vật bị chứa đựng3. Kết luận : ghi nhớ (sgk – trang 83) I. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập1. Bài tập (sgk – trang 84)Bài 1. Học sinh đọc yêu cầu đề bài.Gợi ý:a . Làng xóm -> người nông dân (quan hệ chứa đựng - vật chứa đựng )b. 10 năm -> thời gian trước mắt 100 năm -> thời gian lâu dài (cụ thể - trừu tượng )c . Áo chàm -> người Việt Bắc (Dấu hiệu sự vật - gọi sự vật )d. Trái Đất -> nhân loại sống trên TĐ (vật chứa đựng - vật bị chứa đựng) Bài 2Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ?- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.Dựa vào quan hệ tương đồng :+ Hình thức + Cách thức thực hiện+ Phẩm chất+ Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận (gần gũi) :+ Bộ phận - toàn thể+Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng+ Dấu hiệu của sự vật - sự vật + Cụ thể - trừu tượngI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập1. Bài tập (sgk – trang 84)2. Bài tập bổ sungBài 1. Kiểu hoán dụ được sử dụng trong câu Anh ấy đã có một cái ghế xứng đáng trong cơ quan là gì? A. Lấy bộ phận gọi toàn thể B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượngDI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập1. Bài tập (sgk – trang 84)2. Bài tập bổ sungBài 2. Tìm những từ ngữ hoán dụ và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào trong các câu sau : a. Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh)Đầu xanh Má hồng Hai tay Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vậtLấy bộ phận gọi toàn thểI. Hoán dụ là gì?II. Các kiểu hoán dụIII. Luyện tập1. Bài tập (sgk – trang 84)2. Bài tập bổ sungBài 3. Câu ca dao sau đây có sử dụng phép hoán dụ không? Nếu có đó là kiểu hoán dụ nào? Ai đi Uông Bí, vàng Danh Má hồng để lại, má xanh mang về. Gợi ý: Có sử dụng phép hoán dụ. Đó là kiểu hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể (má hồng chỉ người khỏe mạnh, má xanh chỉ người ốm yếu, bệnh tật), (trường hợp này có cả hoán dụ lẫn trong ẩn dụ, hồng chỉ người khỏe mạnh, xanh chỉ người ốm yếu là những ẩn dụ). HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ sgk- T82,83. - Hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài : Cô Tô.TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH LỚP 6A   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Hoán Dụ Lớp 6 Violet