Bài 24. Hoán Dụ - Ngữ Văn 6 - Trần Thanh Tâm

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • hello...
  • a  ...
  • HITCLUB...
  • cùng nhau like cái để tôi có thêm động lực...
  • ...
  • ...
  • Bài tính chất đường phân giác thầy/cô đưa lên nội...
  • không tải được  ...
  • tải đc nhưng ko mở đc lm ơn...
  • ...
  • bài giảng rất hay, nội dung phong phú. Cám ơn...
  • BÀI 5 T1 SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI...
  • Bài 5. Em vượt qua khó khăn trong học tập...
  • Bài 9. Triều Lý và việc định đô ở Thăng...
  • Thành viên trực tuyến

    169 khách và 63 thành viên
  • Huỳnh Thị Kim Thắm
  • hồ thị hồng yến
  • trịnh thị mận
  • Nguyễn Thị thủy
  • Trần Thị Lương
  • Phạm Nhơn Quý
  • Hà Mạnh Khang
  • Bành Thị Nem
  • Cao thị nhung
  • Nguyễn Thị Ngọc Anh
  • Huỳnh Lê Thanh Tân
  • nguyễn thị hồng
  • Trịnh Thị Thảo
  • Hồ My Dung
  • Nguyễn Thị Yến
  • Thanh Tam
  • Bích Trần
  • Đàm Thị Thủy
  • Cao Văn Bé
  • Phạm Thị Hồng Lựu
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Quảng cáo

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Ngữ văn > Ngữ văn 6 >
    • Bài 24. Hoán dụ
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 24. Hoán dụ Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Cô giáo Trần Thanh Tâm Người gửi: Trần Thanh Tâm Ngày gửi: 17h:34' 07-08-2020 Dung lượng: 2.5 MB Số lượt tải: 171 Số lượt thích: 0 người CÁC EM HỌC SINH LỚP 6C MÔN NGỮ VĂNNHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓNCô giáo: Trần Thanh TâmTrường THCS Bắc Lệnh- TP Lào CaiKIỂM TRA BÀI CŨ:Em hiểu như thế nào là ẩn dụ? Kể tên các kiểu ẩn dụ và cho ví dụ minh họa.- Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Có 4 kiểu ẩn dụ thường gặp là : + Ẩn dụ hình thức ; VD : Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. + Ẩn dụ cách thức ; VD : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. + Ẩn dụ phẩm chất ; VD : Thuyền về có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ; VD : Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.H: Nêu ý nghĩa của từ trái đất trong câu thơ sau: Vì sao trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh- “Trái đất” biểu thị cho đông đảo những người sống trên trái đất BÀI 23 – TIẾT 95HOÁN DỤI.Tìm hiểu về phép hoán dụ 1. Bài tập: sgk - tr. 60Tiết 95: HOÁN DỤBT a: Chọn ý Đ: 1,3 S: 2- cụm từ "Huế đổ máu"->những người dân ở Huế đỏ máu, cách viết gây ấn tượng mạnh...lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật-> đó là phép tu từ Hoán dụ BTb: + Khăn ->người con gái.=>Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.+ Bàn tay-> chỉ người lao động.=>Dùng bộ phận để gọi toàn thể. + Khăn -> chỉ người con gái nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ. Cái khăn, tự nó không biết " thương nhớ", không biết tự "rơi xuống", "vắt lên", "chùi nước mắt", nhưng những hình ảnh vận động mang cảm xúc người đã hiện lên hình ảnh con người với tâm trạng ngổn ngang niềm thương nhớ cùng nỗi lo âu. Cái khăn (khăn đội đầu hoặc khăn tay) thường là vật trao duyên, vật kỉ niệm gợi nhớ người yêu. + Bàn tay là một bộ phận của cơ thể: qua bàn tay để nói về sức lao động của con người. "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm" là lối nói quá, lối nói phóng đại để ca ngợi sức mạnh của lao động: ở đây là sức lao động của nhà nông. Câu thơ đã khẳng định và ngợi ca sức mạn của người lao động, ca ngợi lao động là vô cùng sáng tạo. Lao động là sức mạnh của con người, "làm nên tất cả", lao động thật kỳ diệu: "Có sức người sỏi đá cũng thành cơm".Tác dụng: Sử dụng từ ngắn gọn, tăng tính hàm xúc, giàu hình ảnh cho câu thơ, nêu bật được đặc điểm của đối tượng.Áo nâu liền với áo xanhNông thôn cùng với thị thành đứng lên.- Áo nâu- Áo xanhNgười nông dân.Người công nhân.(Sự vật) - Nông thôn- Thị thànhNgười sống ở nông thôn.Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) (Dấu hiệu) có quan hệ gần gũi có quan hệ gần gũi Cách nói ngắn gọn, giàu sức gợi hình, gợi cảm . Thông báo sự việc.So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ?- Áo nâu- Áo xanhNgười nông dân.Người công nhân.(Sự vật) - Nông thôn- Thị thànhNgười sống ở nông thôn.Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) (Dấu hiệu) có quan hệ gần gũi có quan hệ gần gũi Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật(Một bộ phận)Bàn tay ta Người lao động (Toàn thể)Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao. - “Một” - “Ba”Số ít, sự đơn lẻ Số nhiều, sự đoàn kết(Cụ thể) (Trừu tượng) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng2. Kết luận: Khái niệm và các kiểu hoán dụ.(Học sgk phần chú ý – tr. 60)*Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . *Các kiểu hoán dụ:- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội vềTình cờ chú cháuGặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu )Chiến tranh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. “đổ máu” “Huế” Người dân xứ Huế Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựngCô dâu và phụ dâu trong trang phục áo chàm Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Áo chàm chỉ người dân Việt Bắc - lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật).Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ?- Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.- Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.Dựa vào quan hệ tương đồng :+ Hình thức + Cách thức thực hiện+ Phẩm chất+ Cảm giác Dựa vào quan hệ tương cận (gần gũi) :+ Bộ phận - toàn thể+Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng+ Dấu hiệu của sự vật - sự vật + Cụ thể - trừu tượngIII. Luyện tập:Bài tập. Câu ca dao sau đây có sử dụng phép hoán dụ không? Nếu có đó là kiểu hoán dụ nào? Ai đi Uông Bí, vàng Danh Má hồng để lại, má xanh mang về. Gợi ý: Có sử dụng phép hoán dụ. Đó là kiểu hoán dụ lấy bộ phận để chỉ toàn thể (má hồng chỉ người khỏe mạnh, má xanh chỉ người ốm yếu, bệnh tật), (trường hợp này có cả hoán dụ lẫn trong ẩn dụ, hồng chỉ người khỏe mạnh, xanh chỉ người ốm yếu là những ẩn dụ). III. Luyện tậpBài tập bổ sung: Tìm những từ ngữ hoán dụ và cho biết nó thuộc kiểu hoán dụ nào trong các câu sau : a. Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) b. Đây suối Lê-nin, kia núi Mác Hai tay xây dựng một sơn hà. (Hồ Chí Minh)Đầu xanh Má hồng Hai tay Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vậtLấy bộ phận gọi toàn thể Hướng dẫn hoc sinh tự học *Bài cũ- Học kĩ hai nội dung chính về phép hoán dụ bằng cách vẽ sơ đồ tư duy. Hoàn thành bài bài tập bổ sung. Hoàn thành bài tập viết ĐV có sdung hép tu từ hoán dụ. - Giảm tải: Hs về nhà tự học nội dung phần: Tìm hiểu thể thơ bốn chữ và phần luyện tập.*Bài mới: Soạn bài ôn tập giũa kì II và VB Cô Tô theo câu hỏi sgk.  TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH LỚP 6C   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • ThumbnailBài 24. Hoán dụ
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Giáo án Bài Hoán Dụ Lớp 6 Violet