Bài 26 - Hóa Học 8 - Trương Thế Thảo

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Tài nguyên dạy học

Đọc báo online

--Đọc báo online-- <---------------------------> Báo Khánh Hòa Báo CAND Báo An Ninh Thủ Đô Báo CA TPHCM Báo CA TP Đà Nẵng Báo thanh niên Học tiếng anh online Báo tiền phong Báo nhân dân Báo mực tím Báo giáo dục thời đại Nhà sách Việt Báo thể thao Báo lao động Báo Hoa học trò Báo gia đình Báo văn hóa Việt báo

Giải toán qua internet

tgt

Thi Tiếng Anh Online

Tìm với Google

Google Violet Trang khác

Truyện cười

Bể cá

blogTrangHa

Các ý kiến mới nhất

  • Link video: https://youtu.be/zJAOn5b4I6k?si=LPiIcjfA8VYaI9Cv ...
  • mật khẩu làm bài: 200481...
  • mật khẩu làm bài: 200481...
  • mật khẩu làm bài: 13579...
  • mật khẩu làm bài: 12345...
  • mật khẩu làm bài: 12345...
  • mật khẩu vào làm bài: 13579...
  • Mật khẩu vào làm bài: 12345...
  • nhỏ quá...
  • Giải toán Violympic miễn phí, rất dễ hiểu ở đây...
  • ...
  • Sao phần lý thuyết không có đáp án ạ...??? cô...
  • Cảm ơn Bích Ngọc nhiều!...
  • Happy birthday!...
  • Danh lam thắng cảnh

    Thành viên trực tuyến

    2 khách và 0 thành viên

    Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thống kê

  • 1498702 truy cập (chi tiết) 4 trong hôm nay
  • 3795062 lượt xem 5 trong hôm nay
  • 298 thành viên
  • Hỗ trợ trực tuyến

    • (Trương Thế Thảo.)

    Menu chức năng

    Chào mừng quý vị đến với website của Trương Thế Thảo

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái. Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng > Hóa học > Hóa học 8 >
    • Bài 26
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 26 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: http://violet.vn/thethao0481 Người gửi: Trương Thế Thảo (trang riêng) Ngày gửi: 05h:41' 20-07-2011 Dung lượng: 191.5 KB Số lượt tải: 10 Số lượt thích: 0 người BÀI 26: OXIT.BÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.VD: CaO, Na2O, CO2, P2O5… Hãy kể tên 3 chất là oxit mà em biết?VD: + Oxit sắt từ: Fe3O4+ Lưu huỳnh đioxit: SO2+ Điphotpho pentaoxit: P2O5 Hãy nhận xét thành phần các nguyên tố của các oxit đó?+ Fe3O4 gồm 2 nguyên tố là Fe và O+ SO2 gồm 2 nguyên tố là S và O+ P2O5 gồm 2 nguyên tố là P và O Hãy nêu định nghĩa Oxit?BÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.VD: CaO, Na2O, CO2, P2O5…II. CÔNG THỨC: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II. y = n.xIII. PHÂN LOẠI: Nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học?: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Hãy nhận xét về các thành phần trong công thức của oxit?: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II. y = n.xBÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.VD: CaO, Na2O, CO2, P2O5…II. CÔNG THỨC: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II. y = n.xIII. PHÂN LOẠI:a. Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.VD: Oxit axit -> Axit tương ứng SO3 -> H2SO4 N2O5 -> HNO3 CO2 -> H2CO3 Hãy kể tên một số nguyên tố phi kim mà em biết?VD: C, S, P, N, Cl,… Hãy nêu công thức một số oxit axit?VD: CO2, SO2, P2O5, N2O5, Cl2O7,… Lưu ý: CO; NO không phải là oxit axit và không tạo được axit tương ứng.BÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.VD: CaO, Na2O, CO2, P2O5…II. CÔNG THỨC: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II. y = n.xIII. PHÂN LOẠI:a. Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.VD: SO3 ; N2O5;CO2…b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và ương ứng với 1 bazơ.VD: Oxit bazơ -> Bazơ tương ứng CaO -> Ca(OH)2 Fe2O3 -> Fe(OH)3 Na2O -> NaOH Hãy kể tên một số nguyên tố kim loại mà em biết?VD: Ca, Na, Mg, Fe, Cu, Zn, Al… Hãy nêu công thức một số oxit bazơ?VD: CaO, Na2O, MgO, Fe2O3, CuO,… Lưu ý: Một số kim loại nhiều hóa trị cũng tạo ra oxit axit. Ví dụ: Mn2O7 là oxit axit, tương ứng với axit pemanganic HMnO4.BÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: Oxit là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.VD: CaO, Na2O, CO2, P2O5…II. CÔNG THỨC: Công thức của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II. y = n.xIII. PHÂN LOẠI:a. Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.VD: SO3 ; N2O5;CO2…b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và ương ứng với 1 bazơ.VD: CaO; Fe2O3; Na2O…IV. CÁCH GỌI TÊN:Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.- Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + oxit.VD: Na2O: Fe2O3:- Tên oxit axit: tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit.* Tiền tố: mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: 5; hexa: 6; hepta: 7.* VD: P2O5: CO2: CO: Natri oxitSắt (III) oxitđiphotpho pentaoxitcacbon đioxitcacbonoxitBÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: II. CÔNG THỨC:III. PHÂN LOẠI:a. Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.VD: SO3 ; N2O5;CO2…b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và ương ứng với 1 bazơ.VD: CaO; Fe2O3; Na2O…IV. CÁCH GỌI TÊN:Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.- Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + oxit.VD: Na2O: Natri oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit- Tên oxit axit: tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit.* Tiền tố: mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: 5; hexa: 6; hepta: 7.* VD: P2O5: điphotpho pentaoxit. CO2: cacbon đioxit CO: cacbonoxit.Bài tập 1: Gọi tên các oxit sau:1. CO2 2. SO2 3. P2O5 4. N2O5 5.Na2O 6.CaO 7.SO3 8.Fe2O3 9.CuO 10.Cr2O3 11.MnO2 12.Cu2O 13.HgO 14.NO215.FeO 16.PbO 17.MgO 18.NO 19.ZnO 20.Fe3O4 21.BaO 22.Al2O3 23.N2O 24.CO 25.K2O 26.Li2O 27.N2O3 28.MnO 29.Hg2O 30.P2O3 31.Mn2O7 32.SnO2 33.Cl2O7 34.ZnO 35.SiO2 36. PbO2BÀI 26: OXIT.I. ĐỊNH NGHĨA: II. CÔNG THỨC:III. PHÂN LOẠI:a. Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.VD: SO3 ; N2O5;CO2…b. Oxit bazơ: là oxit của kim loại và ương ứng với 1 bazơ.VD: CaO; Fe2O3; Na2O…IV. CÁCH GỌI TÊN:Tên oxit = tên nguyên tố + oxit.- Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị nếu nhiều hóa trị) + oxit.VD: Na2O: Natri oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit- Tên oxit axit: tiền tố của phi kim + tên phi kim + tiền tố của oxi + oxit.* Tiền tố: mono: 1; đi: 2; tri: 3; tetra: 4; penta: 5; hexa: 6; hepta: 7.* VD: P2O5: điphotpho pentaoxit. CO2: cacbon đioxit CO: cacbonoxit.Bài tập 2 : Viết công thức hóa học các oxit sau:1.Natri Oxit 2. Đồng Oxit3. Cacbon mono oxit 4. Chì (II) oxit5. Điphotpho pentaoxit 6. Mangan (II) oxit 7. Kali oxit 8. Lưu huỳnh đioxit9. Sắt (II) Oxit 10.Đinitơpentaoxit11. Barioxit 12. Sắt (III) oxit13. Nitơ monooxit 14. Magieoxit15.Nhôm oxit 16. Kẽm oxit 17. Đồng (II) oxit 18. Đinitơ trioxit19. Cacbon đioxit 20. Lưu huỳnh trioxit21.Oxit sắt từ 22. canxi oxit 23. ĐiClo heptaoxit 24.Mangan (IV) oxit25. Crom (III) oxit26. Thủy ngân (II) oxit 27. Mangan (VII) oxit 28. Nitơ đioxit29. Cacbon monooxit 30.Silic đioxit   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Video luyện thi đại học môn hóa

    Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Trương Thế Thảo

    Từ khóa » Cách đọc Tên Hg2o