Bài 33: Cấu Tạo Trong Của Cá Chép - SGK Sinh Học 7 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 7Giải Sinh Học 7Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép SGK Sinh Học 7 - Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép trang 1
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép trang 2
Hình 33.4. Tén thí nghiệm có thể là gì ? A - Cá đang di chuyển lên phía trên B - Khi cá chìm xuống đáy hl, h2 là các mức nước lúc cá nổi, chìm. Bài 33 CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP I - CÁC cơ QUAN DINH DƯỠNG Tiêu hoá Dựa vào kết quả quan sát trên mầu mổ trong bài 32, nêu rõ các thành phần của hệ tiêu hoá mà em biết và thử xác định chức năng của mồi thành phần. ■ Cá chép có bóng hơi thông, với thực quàn bằng 1 ống ngắn giúp cá chìm nổi trong nước dễ dàng. Tuần hoàn và hô hấp Dựa vào hình 33.1, hoàn chình thông tin dưới đây : Hệ tuần hoàn gồm tim và các mạch. Tim cá có 2 ngăn là : và , nôi với các mạch tạo thành 1 vòng tuần hoàn kín. Khi tâm thất co tông máu vào từ đó chuyển qua , ở đây xảy ra sự trao đổi khí, máu trở thành đỏ tươi, giàu ôxl, theo đến . dinh dường cho các cơ quan hoạt động. về Khi tâm nhĩ co dồ được vận chuyển trong một vòng kín. Hình 33.1. Sơ đồ hệ tuần hoàn của cá 1. Tâm nhĩ; 2. Tâm thất; 3. Động mạch chủ bụng ; 4. Các mao mạch mang ; 5. Động mạch chủ lưng ; 6. Các mao mạch ở các cơ quan ; 7. Tĩnh mạch bụng. cung cấp ôxi và các chất áu từ các cơ quan theo trở máu sang tâm thất và cứ như vậy máu Bài tiết Phía giữa khoang thân, sát với sống lưng có 2 thận màu tím dở, nằm 2 bên cột sống, thận cá thuộc thận giữa (trung thận), còn đơn giản, có chức năng lọc máu, thải các chất không cần thiết ra ngoài nhưng khả năng lọc chưa cao. n - THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN Dựa vào hình 33.2, hãy nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh ở cá. Dựa vào hình 33.3, trình bày các thành phần cấu tạo của bộ não cá chép. 4 1 2 Hình 33.2. Sơ đồ hệ thần kinh cá chép 1. Bộ não ; 2. Tuỷ sống ; 3. Các dây thần kinh ; 4. Hành khứu giác. Hình 33.3. Sơ đồ cấu tạo bộ não cá chép Hành khứu giác ; Não trước ; 3. Não trung gian ; 4. Não giữa (thiiỳ thị giác) ; 5. Tiểu não ; 6. Thuỳ vị giác ; 7. Hành tuỷ ; 8. Tuỷ sống. Ở cá chép, hệ thần kinh hình ống gồm não bộ (trong hộp sọ) và tuỷ sông (trong cung đốt sông). Não trước chưa phát triển nhưng tiểu não tương đôi phát triển, có vai trò điều hoà và phôi hợp các hoạt động phức tạp khi bơi. Hành khứu giác, thuỳ thị giác cũng rất phát triển. Các giác quan quan trọng ở cá là mắt, mũi (mũi cá chỉ đê ngửi mà không đê thở), cơ quan đường bên cũng là giác quan quan trọng giúp cá nhận biết được những kích thích ■ về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản trên đường đi để tránh. Hệ tỉêu hoá đã có sụ phân hoá rõ rệt. Hô /lấp bàng mang. Hệ tuần hoàn ở cá thuộc hệ tuần hoàn kín, nhưng mói. có một vòng tuần hoàn với tim 2 ngũn. Thận giữa ở cá làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kỉnh hình ống nằm ở ph ía lung gồm bộ não, tuỳ sống và các dây thăn kỉnh. Bộ não phân hoá, trong đó có hành khứu giác, thuỳ thị giác và tiểu não phát triền hon cả. £*âu hòi Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước. * Hãy tìm hiểu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm ở hình 33.4 và hãy thử đặt tên cho thí nghiệm.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu

Các bài học trước

  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Sinh Học 7
  • Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Sinh Học 7

  • Mở đầu
  • Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú
  • Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
  • Chương 1: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
  • Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh
  • Bài 4: Trùng roi
  • Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
  • Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
  • Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
  • Chương 2: NGÀNH RUỘT KHOANG
  • Bài 8: Thủy tức
  • Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
  • Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang
  • Chương 3: CÁC NGÀNH GIUN
  • NGÀNH GIUN DẸP
  • Bài 11: Sán lá gan
  • Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
  • NGÀNH GIUN TRÒN
  • Bài 13: Giun đũa
  • Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn
  • NGÀNH GIUN ĐỐT
  • Bài 15: Giun đất
  • Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất
  • Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt
  • Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM
  • Bài 18: Trai sông
  • Bài 19: Một số thân mềm khác
  • Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm
  • Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm
  • Chương 5: NGÀNH CHÂN KHỚP
  • Lớp Giác xác
  • Bài 22: Tôm sông
  • Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông
  • Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác
  • LỚP Hình Nhện
  • Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện
  • Lớp Sâu bọ
  • Bài 26: Châu chấu
  • Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ
  • Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ
  • Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp
  • Bài 30: Ôn tập phần I - Động vật không xương sống
  • Chương 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
  • Các lớp Cá
  • Bài 31: Cá chép
  • Bài 32: Thực hành: Mổ cá
  • Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép(Đang xem)
  • Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá
  • Lớp Lưỡng cư
  • Bài 35: Ếch đồng
  • Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ
  • Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư
  • Lớp Bò sát
  • Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
  • Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn
  • Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
  • Lớp Chim
  • Bài 41: Chim bồ câu
  • Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu
  • Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu
  • Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim
  • Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim
  • Lớp Thú (Lớp Có vú)
  • Bài 46: Thỏ
  • Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ
  • Bài 48: Đa dạng của lớp Thú - Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi
  • Bài 49: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Dơi và bộ Cá voi
  • Bài 50: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt
  • Bài 51: Đa dạng của lớp Thú (tiếp theo) - Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng
  • Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú
  • Chương 7: SỰ TIẾN HÓA CỦA ĐỘNG VẬT
  • Bài 53: Môi trường sống và sự vận động, di chuyển
  • Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể
  • Bài 55: Tiến hóa về sinh sản
  • Bài 56: Cây phát sinh giới Động vật
  • Chương 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
  • Bài 57: Đa dạng sinh học
  • Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo)
  • Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học
  • Bài 60: Động vật quý hiếm
  • Bài 61, 62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương
  • Bài 63: Ôn tập
  • Bài 64, 65, 66: Tham quan thiên nhiên

Từ khóa » Bộ Não Cá Chép