Bài 6. Một Số Dân Tộc ở Tây Nguyên (Địa Lý 4)
Có thể bạn quan tâm
1. Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống – Các dân tộc bản địa: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng … – Một số dân tộc khác đến đây xây dựng kinh tế: Kinh, Tày, Nùng, Mông… => Tây Nguyên có nhiều dân tộc nhưng lại thưa dân nhất Việt Nam, các dân tộc đang chung sức xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp.
2. Nhà rông ở Tây Nguyên – Ở Tây Nguyên các dân tộc thường sống tập trung thành Buôn, các buôn thường có ngôi nhà Rông (ngôi nhà chung lớn nhất). – Nhà Rông dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách – Nhà Rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng.
3. Trang phục, lễ hội – Trang phục: Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy. Riêng ngày hội trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang theo nhiều đồ kim loại. – Lễ hội: Thường diễn ra vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch. Tiêu biểu lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới… – Người Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật, với các nhạc cụ độc đáo: đàn tơ-rưng, đàn krông–pút, cồng, chiêng ….
TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN
? (trang 85 SGK Địa lý 4) Quan sát hình 4 (trang 85 SGK Địa lý 4), em hãy mô tả về nhà rông. – Nhà Rông là ngôi nhà to làm bằng cây tre, cây chổi, có mái rất cao (dốc). – Nhà Rông dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách – Nhà Rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng.
? (trang 85 SGK Địa lý 4) Em hãy nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tọc trong các hình 1, 2, 3, 5, 6 (trang 84, 85, 86 SGK Địa lý 4) – Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy. – Riêng ngày hội trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang theo nhiều đồ kim loại.
? (trang 86 SGK Địa lý 4) Em hãy kể một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên. Một số hoạt động trong lễ hội của người dân ở Tây Nguyên: nhảy múa, đàn hát, khua chiêng, nhảy sạp, uống rượu cần, đốt lửa trại…
? (trang 86 SGK Địa lý 4) Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên. Một số dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên: Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…
? (trang 86 SGK Địa lý 4) Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân Tây Nguyên. – Trang phục: Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy. Riêng ngày hội trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, mang theo nhiều đồ kim loại. – Lễ hội: Thường diễn ra vào mùa xuân hoặc sau vụ mùa thu hoạch. Tiêu biểu lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đam trâu, lễ ăn cơm mới… – Người Tây Nguyên rất yêu thích nghệ thuật, với các nhạc cụ độc đáo: đàn tơ-rưng, đàn krông–pút, cồng, chiêng ….
? (trang 86 SGK Địa lý 4) Hãy mô tả nhà rông. Nhà rông dùng để làm gì? – Nhà Rông là ngôi nhà to làm bằng cây tre, cây chổi, có mái rất cao (dốc). – Nhà Rông dùng để sinh hoạt tập thể, hội họp, tiếp khách – Nhà Rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng giàu có thịnh vượng.
Xem thêm Tây Nguyên tại đây!
Chia sẻ:
- Thêm
- In
- Telegram
- Chia sẻ trên Tumblr
- Túi
Có liên quan
Từ khóa » Dân Tộc Sống ở Tây Nguyên
-
Yếu Tố Dân Tộc Và Tôn Giáo ở Tây Nguyên - Báo Thanh Tra
-
Tây Nguyên – Wikipedia Tiếng Việt
-
Dân Tộc Nào Có Dân Số đông Nhất Tây Nguyên? - Báo Gia Lai
-
Giữ Hồn Dân Tộc Trên Vùng đất Mới Tây Nguyên
-
Chính Sách Dân Tộc Của Đảng đối Với Các Dân Tộc Thiểu Số ở Tây ...
-
Các Dân Tộc Thiểu Số ở Tây Nguyên - VPEF.NET
-
Một Số Vấn đề Về Quan Hệ Dân Tộc ở Tây Nguyên Hiện Nay
-
Các Dân Tộc Tỉnh Kon Tum
-
Một Số Lưu ý Trong Vấn đề Dân Tộc ở Tây Nguyên Hiện Nay
-
[PPT] Các Dân Tộc ở Tây Nguyên : Ê-đê, Gia- Rai, Ba
-
Khám Phá Văn Hóa Tây Nguyên - Báo Đồng Nai điện Tử
-
Tổ Chức đời Sống, Xã Hội Truyền Thống Của đồng Bào Dân Tộc Êđê ở ...
-
Tây Nguyên: Vùng đất đa Dạng Về Văn Hóa, Tín Ngưỡng Và Tôn Giáo