Bài 6: Phương Pháp Giải Bài Tập đột Biến NST
Có thể bạn quan tâm
Chào tất cả các em! Thầy sẽ đi tiếp một nội dung của chuyên đề 3, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cho chúng ta phương pháp giải bài tập về đột biến NST.
Đối với phần đột biến NST các em cần chú ý:
Với dạng bài tập này thường xuất hiện khoảng 2 - 3 câu trong 1 đề, tuy nhiên bài ra thường thì dễ và chủ yếu là tập trung vào kĩ năng xác định được loại đột biến NST:
A. Bài tập đột biến cấu trúc và đột biến số lượng
1. Bài tập đột biến cấu trúc Lưu ý: xác định dạng đột biến để suy ra hậu quả.
2. Bài tập đột biến số lượng 2.1. Đột biến lệch bội Lưu ý: Khái niệm thể không, thê một, thể một kép... 2.2. Đột biến đa bội Lưu ý: - Cách viết sơ đồ lai và viết giao tử lưỡng bội của các cơ thể lai. - Tập trung vào các tỷ lệ: 11 : 1; 35 : 1; 18 : 8 : 8 : 1. Đôi khi cũng gặp 1 vài bài toán di truyền mang đột biến đa bội lẻ: Ví dụ: AAa thì sinh ra giao tử như thế nào? Chúng ta chỉ cần dùng sơ đồ tam giác: Viết tên 3 đỉnh và 3 cạnh của tam giác là ta sẽ có tỉ lệ các giao tử sinh ra bởi AAA: 1/6 AA : 2/6 Aa : 2/6 A : 1/6 a
B. Công thức và bài tập đột biến cấu trúc NST
1. Xác định loại giao tử tạo ra khi có rối loạn trong giảm phân:
Ví dụ: Aa giảm phân tạo giao tử
Ví dụ 2: AaBb
Ví dụ 3: Aa bị rối loạn gp1, giao tử? ⇒ Kết luận: Nếu có rối loạn trong giảm phân → tạo ra 2 loại giao tử: (n + 1) và (n - 1)
Ví dụ 4: Aa bị rối loạn gp2 → giao tử? ⇒ Kết luận: Nếu rối loạn gp2 → tạo ra 3 loại giao tử n; (n + 1); (n - 1)
* Có sự khác biệt giao tử (n + 1) do rối loạn giảm phân 1 và 2:
2. Xác định số giao tử của thể đa bội
Giả sử 1 gen có 2 alen A và a
+ Thể lưỡng bội ⇒ kiểu gen AA; Aa; aa
+ Thể tam bội ⇒ kiểu gen AAA; AAa; Aaa; aaa
+ Thể tứ bội ⇒ kiểu gen AAAA; AAAa; AAaa; Aaaa; aaaa
* Nếu thể lưỡng bội: * Nếu thể tam bội:
- Sử dụng quy tắc tam giác
- Ví dụ 1: AAa - Ví dụ 2: AAA ⇒ Thể tam bội giảm phân tạo ra 2 loại giao tử n và 2n
* Nếu thể tứ bội:
- Sử dụng quy tắc hình chữ nhật
Ví dụ:
\(\\ AAAa\xrightarrow[]{ \ gp \ } \frac{3}{6} \ \underline {AA}:\frac{3}{6} \ \underline{Aa} \\ \ (4n) \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (2n) \ \ \ \ (2n)\)
⇒ Thể tứ bội khi giảm phân tạo ra 1 loại giao tử: 2n
3. Xác định tỉ lệ đời con (kiểu hình, kiểu gen)
Ví dụ 1: P: ♂ Aa x ♀ AAA
Xác định tỉ lệ cá thể kiểu gen Aa đời con?
Giải:
P: ♂ Aa x ♀ AAA
GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}AA\)
F1: \(Aa = \frac{1}{2}A\) x \(\frac{1}{2}a=\frac{1}{4}\)
Ví dụ 2: P: ♂ Aa x ♀ AAAa
Xác định tỉ lệ kiểu hình F1? Giải:
P: ♂ Aa x ♀ AAAa
GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{1}{2}AA:\frac{1}{2}Aa\)
F1: \(\frac{1}{4}AAA:\frac{1}{4}AAa:\frac{1}{4}AAa:\frac{1}{4}Aaa\)
⇒ F1: 100% trội
C. Công thức và bài tập đột biến số lượng NST
1. Cách viết giao tử của cá thể biến dị
Giả sử cá thể 2n có kiểu gen Aa trải qua giảm phân → tạo ra 2 loại giao tử A và a\(\begin{matrix} Aa\\ (2n) \end{matrix} \rightarrow AAaa \xrightarrow[ \ gp_{1} \ ]{ \ } \frac{AA}{aa} \left < \begin{matrix} AA \left < \begin{matrix} A (n) \\ a(n) \end{matrix} \right. \\ \\ \begin{matrix} aa \\ gp_{2} \end{matrix} \left < \begin{matrix} a (n) \\ a(n) \end{matrix} \right. \end{matrix} \right.\)
* Nếu quá trình giảm phân 1 có rối loạn (NST nhân đôi nhưng không phân li) Vậy khi xảy ra rối loạn gp1 → 2 loại giao tử:\(\left\{\begin{matrix} n+1 \\ n-1 \end{matrix}\right.\)
* Nếu quá trình giảm phân 2 xảy ra rối loạn: Vậy khi xảy ra rối loạn gp2 → 3 loại giao tử \(\left\{\begin{matrix} n \ \ \ \ \ \\ n+1 \\ n-1 \end{matrix}\right.\)
2. Cách viết giao tử của thể tam bội và tứ bội
+ Cá thể 2n \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) n
Ví dụ: \(\underset{(2n)}{Aa}\left < \begin{matrix} A \ (n)\\ a \ (n) \end{matrix} \right.\)
+ Cá thể 3n:
Ví dụ: \(AAa\xrightarrow[]{ \ gp \ } \frac{2}{6}A:\frac{1}{6}a:\frac{1}{6}AA:\frac{2}{6}Aa\) (n) (n) (2n) (2n) Vậy thể tam bội \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) \(\left\{\begin{matrix} gt \ n \ \\ gt \ 2n \end{matrix}\right.\)
Ví dụ 2: AAA →
\(AAA\rightarrow \frac{3}{6}A:\frac{3}{6}AA\) (n) (2n)
+ Cá thể 4n:
Ví dụ 1: AAAa \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\)
\(AAAa \xrightarrow[]{ \ gp \ }\frac{3}{6}Aa:\frac{3}{6}AA\) (2n) (2n)
Vậy thể tứ bội (4n) \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\) giao tử 2n
Ví dụ 2: AAaa \(\xrightarrow[]{ \ gp \ }\)
\(AAaa \xrightarrow[]{ \ gp \ }\frac{1}{6}AA:\frac{4}{6}Aa:\frac{1}{6}aa\)
3. Cách viết sơ đồ lai
Ví dụ:
Cho P: ♀ Aa x ♂ AAa
GP: \(\frac{1}{2}A:\frac{1}{2}a\) \(\downarrow\) \(\frac{2}{6}A:\frac{1}{6}a:\frac{1}{6}AA:\frac{2}{6}Aa\)
F1: \(\frac{2}{12}AA:\frac{1}{12}Aa:\frac{1}{12}AAA:\frac{2}{12}AAa\)
\(\frac{2}{12}Aa:\frac{1}{12}aa:\frac{1}{12}AAa:\frac{2}{12}Aaa\)
\(TLKG: \frac{2}{12}AA:\frac{3}{12}Aa:\frac{1}{12}aa:\frac{1}{12}AAA:\frac{3}{12}AAa:\frac{2}{12}Aaa\)
\(TLKH: \ 11T:1L\)
Ví dụ 2: Cho phép lai P: ♀ AAa x ♂ Aaa
Biết A: đỏ > a: trắng và hạt phấn 2n không có khả năng thụ tinh. Xác định tỉ lệ kiểu hình đời con?
Giải:
4. Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình đời con
Ví dụ: Cho P: AAaa x aa Biết A: cao > a thấp. Xác định:
a) Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aaa?
b) Tỉ lệ kiểu hình cây thấp đời con? Cao?
Giải:
P: AAaa x aa
a) \(aaa = aa \times a = \frac{1}{6}\) \(\frac{1}{6}\) \(1\)
b) \(Cao = 1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\)
Từ khóa » Các Bài Tập Về đột Biến Số Lượng Nst
-
Các Dạng Bài Tập Sinh 12 Bài 6. Đột Biến Số Lượng NST - TopLoigiai
-
Bài Tập đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể (NST) Có đáp án Chi Tiết
-
30 Bài Tập Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể Mức độ Dễ - Phần 3
-
30 Bài Tập Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể Mức độ Khó - Học Tốt
-
Bài Tập Về Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Về Đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể
-
Phân Loại Các Dạng Bài Tập Về đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể
-
Các Dạng Bài Tập Đột Biến Số Lượng NST
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Đột Biến Số Lượng Nst, Bài 6
-
Bài Tập đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể | Chinh Phục Kỳ Thi THPTQG ...
-
BÀI TẬP ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST - YouTube
-
Đề Tài Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Về đột Biến Số Lượng ...
-
Bài Tập đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc Thể - Trần Gia Hưng
-
SKKN Phân Loại Các Dạng Bài Tập Phần đột Biến Số Lượng Nhiễm Sắc ...