Bài 7. Tứ Giác Nội Tiếp - SGK Toán 9 - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 9Giải Bài Tập Toán 9Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2Bài 7. Tứ giác nội tiếp SGK Toán 9 - Bài 7. Tứ giác nội tiếp
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp trang 1
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp trang 2
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp trang 3
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp trang 4
Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác ? §7. Tứ giác nội tiếp Khát niệm tứ giác nội tiếp 12 a) Vẽ một dường tròn tâm o rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó. Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không. ĐỊNH NGHĨA. Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp). Ví dụ. Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (h. 43). Tứ giác MNPQ không là tứ giác nội tiếp (h. 44). Ó hình 44, không thể có một đường tròn nào đi qua cả bốn đỉnh M, N, p, Q. 3. Định lí Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180°. Xem hình 45. Hãy chứng minh định lí trên. Hướng dẫn. Cộng số đo của hai cung cùng căng một dây. Định li đảo Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180° thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn. Chứng minh Giả sử tứ giác ABCD có B + D = 180°. Ta vẽ đường tròn tâm o qua A, B, c (bao giờ cũng vẽ được đường tròn như vậy vì ba điểm A, B, c không thẳng hàng). Hai điểm A và c chia đường tròn (O) thành hai cung ABC và AmC, trong đó AmC là cung chứa góc (180° - B) dựng trên đoạn thẳng AC. Mặt khác, từ giả thiết suy ra D = 180° - B. Vậy điểm D nằm trên cung AmC nói trên. Tức là tứ giác ABCD có cả bốn đỉnh nằm trên đường tròn (O) (h. 46). Bài tạp Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ố trống trong bảng sau (nếu có thể): ^'''''''^Trường hợp 1) 2) 3) 4) 5) 6)' Â 80° 60° 95° B 70° 40° 65° C 105° 74° D 75° 98° Tứ giác ABCD có ABC + ADC = 180°. Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm. Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết DAB = 80°, DAM = 30°, BMC = 70°. Hãy tính số đo các góc MAB, BCM, AMB, DMC, AMD, MCD và BCD. Luyện tạp Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD. Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn : ỈTinh bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân ? Vì sao ? Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho DB = DC và DCB = — ACB . 2 ' a) Chứng minh ABDC là tứ giác nội tiếp. b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, D, c. Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A. B, c cắt đường thẳng CD tại p khác c. Chứng minh AP = AD. Xem hình 48. Chứng' minh QR // ST. Hướng dẫn. Xét cặp góc so le trong Hình 48 PST, SRQ.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
  • Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
  • Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
  • Ôn tập chương III
  • Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
  • Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
  • Bài 3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích mặt cầu
  • Ôn tâp chươmg IV
  • Bài tập ôn cuối năm

Các bài học trước

  • Bài 6. Cung chứa góc
  • Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  • Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
  • Bài 3. Góc nội tiếp
  • Bài 2. Liên hệ giữa cung và đây
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung
  • Ôn tập chương IV
  • Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Bài 7. Phương trình qui về phương trình bậc hai
  • Bài 6. Hệ thức Vi - Ét và ứng dụng

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 1
  • Giải Bài Tập Toán 9 Tập 2
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 1
  • Giải Toán Lớp 9 - Tập 2
  • Giải Toán 9 - Tập 1
  • Giải Toán 9 - Tập 2
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2(Đang xem)

Sách Giáo Khoa - Toán 9 Tập 2

  • PHẦN ĐẠI SỐ
  • Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thay thế
  • Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
  • Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
  • Bài 6. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp theo)
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Phương trình bậc hai một ẩn
  • Bài 1. Hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Bài 2. Đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0)
  • Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn số
  • Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
  • Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
  • Bài 6. Hệ thức Vi - Ét và ứng dụng
  • Bài 7. Phương trình qui về phương trình bậc hai
  • Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • Ôn tập chương IV
  • PHẦN HÌNH HỌC
  • Chương III. Góc với đường tròn
  • Bài 1. Góc ở tâm - Số đo cung
  • Bài 2. Liên hệ giữa cung và đây
  • Bài 3. Góc nội tiếp
  • Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
  • Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  • Bài 6. Cung chứa góc
  • Bài 7. Tứ giác nội tiếp(Đang xem)
  • Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp - Đường tròn nội tiếp
  • Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
  • Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
  • Ôn tập chương III
  • Chương IV. Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
  • Bài 1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
  • Bài 2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
  • Bài 3. Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích mặt cầu
  • Ôn tâp chươmg IV
  • Bài tập ôn cuối năm

Từ khóa » Soạn Tứ Giác Nội Tiếp