Soạn Toán 9 Bài 7: Tứ Giác Nội Tiếp Trang 87 90 | Học Cùng

Danh mục bài soạn

PHẦN ĐẠI SỐ

CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Soạn bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn Trang 4 7Soạn bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trang 8 12Soạn bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế Trang 13 -16Soạn bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số Trang 16 20Soạn bài 5: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Trang 20 22Soạn bài 6: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (tiếp theo) Trang 22 25Soạn bài: Ôn tập chương 3 Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Trang 25 27

CHƯƠNG 4: HÀM SỐ Y= AX2 (A#0) - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Soạn bài 1: Hàm số y=ax^2 ( a ≠ 0) Trang 28 31Soạn bài 2: Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) Trang 33 39Soạn bài 3: Phương trình bậc hai một ẩn Trang 40 43Soạn bài 4: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai Trang 43 45Soạn bài 5: Công thức nghiệm thu gọn Trang 47 50Soạn bài 6: Hệ thức Vi ét và ứng dụng Trang 50 54Soạn bài 7: Phương trình quy về phương trình bậc hai Trang 54 57Soạn bài 8: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Trang 57 60Soạn bài: Ôn tập chương 4 phần Đại số 9

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN

Soạn bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung Trang 66 70Soạn bài 2: Sự liên hệ giữa cung và dây Trang 70 72Soạn bài 3: Góc nội tiếp Trang 72 76Soạn bài 4: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Trang 77 80Soạn bài 6: Cung chứa góc Trang 83 87Soạn bài 7: Tứ giác nội tiếp Trang 87 90Soạn bài 8: Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp Trang 90 92Soạn bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn Trang 92 96Soạn bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn Trang 97 100Soạn bài: Ôn tập chương 3 phần Hình học 9

CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU

Soạn bài 1: Hình trụ Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ Trang 107 113Soạn bài 2: Hình nón Hình nón cụt Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt Trang 113 120Soạn bài 3: Hình cầu Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu Trang 121 127Soạn bài: Ôn tập chương 4 phần Hình học 9 Soạn toán 9 bài 7: Tứ giác nội tiếp Trang 87 90 Chuyên mục: Soạn toán 9 tập 2

Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy với tứ giác? Chúng ta sẽ cùng giải đáp câu hỏi đó qua bài học này: Tứ giác nội tiếp. Dựa vào cấu trúc SGK toán lớp 9 tập 2, Hocthoi sẽ tóm tắt lại hệ thống lý thuyết và hướng dẫn giải các bài tập một cách chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng rằng, đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tập tốt hơn

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Định nghĩa

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là nội tiếp đường tròn)

 Tứ giác nội tiếp(1)

2. Định lí

Trong một tứ giác nôị tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng $180^{\circ}$

ABCD nội tiếp đường tròn (O)

=> $\left\{\begin{matrix}\widehat{A}+\widehat{C} &=180^{\circ} \\ \widehat{B}+\widehat{D} &=180^{\circ}\end{matrix}\right.$

3. Định lí đảo

Nếu tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng $180^{\circ}$ thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.

Giải đáp câu hỏi và bài tập

Câu 53: Trang 89 - SGK Toán 9 tập 2

Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể):

Giải Câu 53 Bài 7: Tứ giác nội tiếp

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 54: Trang 89 - SGK Toán 9 tập 2

 Tứ giác ABCD có $\widehat{ABC}+\widehat{ADC}=180^{\circ}$.

Chứng minh rằng các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua một điểm

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 55: Trang 89 - SGK Toán 9 tập 2

Cho ABCD là một tứ giác nội tiếp đường tròn tâm M, biết $\widehat{DAB}=80^{\circ}$, $\widehat{DAM}=30^{\circ}$, $\widehat{BMC}=70^{\circ}$. Hãy tính số đo các góc $\widehat{MAB}$, $\widehat{BCM}$, $\widehat{AMB}$, $\widehat{DMC}$, $\widehat{AMD}$, $\widehat{MCD}$ và $\widehat{BCD}$.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 56: Trang 89 - SGK Toán 9 tập 2

Xem hình 47. Hãy tìm số đo các góc của tứ giác ABCD.

Giải Câu 56 Bài 7: Tứ giác nội tiếp

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 57: Trang 89 - SGK Toán 9 tập 2

Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn:

Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 58: Trang 90 - SGK Toán 9 tập 2

Cho tam giác đều ABC. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, lấy điểm D sao cho

DB = DC, $\widehat{DCB}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}$

a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp.

 b) Xác định tâm của đường tròn đi qua bốn điểm A, B, C, D.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 59: Trang 90 - SGK Toán 9 tập 2

 Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CD tại P khác C. Chứng minh AP = AD.

=> Xem đầy đủ bài giải

Câu 60: Trang 90 - SGK Toán 9 tập 2

Xem hình 48. Chứng minh QR // ST.

Hướng dẫn: Xét cặp góc so le trong $\widehat{PST},\widehat{SRQ}$

Giải Câu 60 Bài 7: Tứ giác nội tiếp

=> Xem đầy đủ bài giải
Phần trên, hocthoi.net đã soạn đầy đủ lý thuyết và bài tập của bài học: Soạn toán 9 bài 7: Tứ giác nội tiếp Trang 87 90 . Bài học nằm trong chuyên mục: Soạn toán 9 tập 2. Phần trình bày do Minh Phượng tổng hợp và thực hiện giải bài. Nếu có chỗ nào chưa rõ, có phần nào muốn hiểu rộng thêm, bạn đọc vui lòng comment bên dưới. Ban biên tập sẽ giải đáp giúp các bạn trong thời gian sớm nhất.

Bài soạn các môn khác

Soạn ngữ văn 9 tập 1 Soạn ngữ văn 9 tập 2 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 1 Soạn VNEN ngữ văn 9 tập 2 Văn mẫu lớp 9 Soạn toán 9 tập 1 Soạn toán 9 tập 2 Soạn VNEN toán 9 tập 1 Soạn VNEN toán 9 tập 2 Soạn hoá học 9 Soạn vật lí 9 Soạn tiếng Anh 9 Soạn tiếng anh 9 - mới Soạn sinh học 9 Soạn địa lí 9 Soạn tập bản đồ địa lí 9 Giáo án chương trình lớp 9 mới Giáo án lớp 9 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 1 Soạn tiếng anh 9 mới - Tập 2 Soạn khoa học tự nhiên 9 Soạn siêu hay văn 9 tập 1 Soạn lịch sử 9 Soạn GDCD 9 Soạn VNEN GDCD lớp 9 Soạn khoa học xã hội 9

Bình luận

Học thôi 2019

Từ khóa » Soạn Tứ Giác Nội Tiếp