Bài 8. Bạn đến Chơi Nhà - Ngữ Văn 7 - Lê Duy Thanh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ok...
  • sao không tải bài giảng được vậy mọi người ơi...
  • J88 tự hào là nhà cái cá cược trực tuyến...
  • Cảm ơn Thầy Tuấn!...
  • Lịch công bố điểm thi vào lớp 10 năm học...
  • ...
  • ...
  • ...
  • ...
  • cảm ơn thầy...
  • cảm ơn Thầy Ngoan đã soạn vừa sống động vừa...
  • Bài viết này rất hữu ích, like mạnh...
  • SAO TẢI VỀ MÀ KHÔNG CHO SỬA NHỈ...
  • Viết HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện bài văn miêu tả con vật 1. Đọc...
  • Thống kê

  • 553890861 truy cập (chi tiết) 18380 trong hôm nay
  • 2414674286 lượt xem 34977 trong hôm nay
  • 14842288 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    390 khách và 57 thành viên
  • Mai Hậu
  • Nguyễn Nhất Thiết
  • Nguyễn Thị Dung
  • Nguyễn Thị Thiện
  • Trần Thanh An
  • Lê Xuân Thủy
  • Lò văn TổNG
  • Trần Trọng Cương
  • Nguyễn Thị Thu Trang
  • Bùi Việt Tùng
  • Dương Văn Cường
  • Đặng Thúy Ngân
  • Nguyễn Thụy Gia Uyên
  • Hoàng Thị Tám
  • Bùi Thanh Phong
  • Dương Thị Diễm Chi
  • Bùi Thị Bích Ngọc
  • Nguyễn Thị Thúy Loan
  • Hồ Viết Nam
  • Phan Khánh Vân
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 8. Bạn đến chơi nhà
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 8. Bạn đến chơi nhà Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: lê duy thanh Ngày gửi: 19h:55' 03-10-2021 Dung lượng: 2.7 MB Số lượt tải: 254 Số lượt thích: 0 người NGỮ VĂN 7TiẾT 31:BẠN ĐẾN CHƠI NHÀNHÓM THỰC HIỆN: TỔ 3TÌM HiỂU VĂN BẢN Nguyễn KhuyếnTÌM HiỂU CHUNG1. TÁC GIẢNguyễn Khuyến (1835 - 1909)Tên thật là Nguyễn Thắng quê ngoại làng Văn Khế, xã Hoàng Xá, huyện Ý Yên, tỉnh Hà Nam nay là huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Quê nội của ông ở làng Vị Hạ (tục gọi là làng Và), xã Yên Đổ nay là xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. ĐÔI NÉT VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN KHUYẾNNguyễn Khuyến thuở nhỏ nhà nghèo, thông minh học giỏi, sau đi thi, đỗ đầu cả ba kì, do đó có tên là Tam Nguyên Yên Đổ. Nguyễn Khuyến làm quan khoảng mười năm, nhưng đến khi thực dân Pháp đánh chiếm xong Bắc Bộ, ông cáo quan về ở ẩn.Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của dân tộc. Thơ ca của ông chủ yếu được sáng tác vào giai đoạn sau ngày cáo quan về ở ẩn ở Yên Đổ. Cha Nguyễn Khuyến là Nguyễn Tông Khởi( 1796–1853), thường gọi là Mền Khởi, đỗ ba khóa tú tài, dạy học. Mẹ là Trần Thị Thoan (1799–1874), nguyên là con của Trần Công Trạc, từng đỗ tú tài thời Lê Mạc.Thuở nhỏ, ông cùng Trần Bích San (người làng Vị Xuyên, đỗ Tam Nguyên năm 1864–1865) ở trường Hoàng giáp cùng bạn học Phạm Văn Nghị. Nguyễn Khuyến nổi tiếng là một người thông minh, hiếu học. Năm 1864, Nguyễn Khuyến đỗ đầu cử nhân (tức Giải nguyên) trường Hà NộiNăm sau (1865), ông trượt thi Hội nên tu chí, ở lại kinh đô học trường Quốc Tử Giám và đổi tên từ Nguyễn Thắng thành Nguyễn Khuyến, với hàm ý phải nỗ lực hơn nữa (chữ Thắng có chữ lực nhỏ, chữ Khuyến có chữ lực lớn hơn).Đến năm 1871, ông mới đỗ Hội Nguyên và Đình Nguyên (Hoàng giáp). Từ đó, Nguyễn Khuyến thường được gọi là Tam Nguyên Yên Đổ .Năm 1873, ông được bổ làm Đốc Học, rồi thăng Án Sát tại tỉnh Thanh Hóa. Năm 1877, ông thăng Bố Chính tỉnh Quảng Ngãi. Sang năm sau, ông bị giáng chức và điều về Huế, giữ một chức quan nhỏ với nhiệm vụ toản tu Quốc Sử Quán. Nguyễn Khuyến cáo quan về Yên Đổ vào mùa thu năm 1884 và qua đời tại đây.Nguyễn Khuyến là người có phẩm chất trong sạch, mặc dù ra làm quan nhưng nổi tiếng là thanh liêm, chính trực. Nhiều giai thoại kể về đời sống và sự gắn bó của Nguyễn Khuyến đối với nhân dân. Ông là người có tâm hồn rộng mở, giàu cảm xúc trước cuộc sống và gắn bó với thiên nhiên.Hình ảnh về tác giảNguyễn Khuyến lúc làm quanTừ đường Nguyễn Khuyến tại xã Trung Lương (Bình Lục)MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN KHUYẾNBạn đến chơi nhàThu điếuThu ẩmThu vịnhKhóc Dương KhuêMuốn lấy chồngAnh giả điếcĐề tranh tố nữ…2. TÁC PHẨMTHẢO LUẬN TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN TRONG 3 PHÚTNÊU:Hoàn cảnh sáng tác ?Xuất xứ ?Thể thơ ?Bố cục, nội dung từng phần ?2. Tác phẩmHoàn cảnh sáng tác: Nguyễn Khuyến cáo quan về quê sống với ruộng vườn dân dã, đến một hôm có người bạn tri kỉ đến chơi nhà nhưng không có gì thiết đãi bạn nhà thơ làm bài thơ này tự cười chính bản thân mình.Xuất xứ: trong Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập IV.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường Luật.Đôi nét về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường LuậtMỗi bài thơ có 8 câu ( Bát cú ).Mỗi câu thơ có 7 chữ ( Thất ngôn).Gieo vần: có thể là vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách.Nghệ thuật đối(bắt buộc). Câu 3 đối câu 4, câu 5 đối câu 6.Bố cục:+ Hai cầu đầu: Đề+ Hai câu tiếp: Thực+ Hai câu tiếp: Luận+ Hai câu cuối: KếtBỐ CỤCHai câu đầu( Đề )=> Giới thiệu sự việc.Bốn câu tiếp ( Thực + Luận )=> Hoàn cảnh của nhà thơ khi bạn tới chơi.Hai câu cuối ( Kết ): =>Tình bạn thắm thiết, chân thành.II.PHÂN TÍCH“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,”Đã bấy lâu naybác- Chỉ thời gian lâu ngày - Sự mong ngóng của nhà thơthân mật, sự nể trọng của nhà thơ với bạn - Giọng điệu vồn vã, chân thành, cởi mở- Cách mở đầu tự nhiên, giản dị như lời nói thường ngày, như lời chào, như tiếng reo vui của nhà thơ. => Thể hiện niềm vui mừng, xúc động của nhà thơ khi có bạn lâu ngày đến thăm. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có,- Phép liệt kê: chợ, gà, cá, cải, cà, bầu, mướp, trầu - Phép đối lập: đối lập giữa cái CÓ và cái KHÔNG- Ngôn ngữ thơ dung dị, tự nhiên như cách diễn đạt thường ngày. - Sử dụng nhiều tính từ : sâu, cả, rộng, thưa- Nhiều phó từ chỉ sự phủ định: khôn, chửa; chỉ thời gian hay sự tiếp diễn của hoạt động: mới, đương, vừa; lặp cấu trúc cụm từ ”chửa ra cây”, ”vừa rụng rốn”, ”mới nụ”, ”đương hoa”...- Giọng điệu: vui đùa, thấp thoáng nụ cười hóm hỉnh của nhà thơ.=> Khiến cho ngôn ngữ thơ chặt chẽ, nhất quán trong trong việc thể hiện nội dung.=> Giúp tác giả giãi bày với bạn về tình huống khó xử của mình khi bạn đến thăm. Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có,- Biện pháp nghệ thuật: phép liệt kê; đối lập; nói quá; sử dụng ngôn ngữ dung dị, tự nhiên; nhiều tính từ, phó từ; tạo tình huống khó xử thật bất ngờ, thú vị: có sẵn mọi thứ nhưng hóa ra lại chẳng có gì đãi bạn.- Nhấn mạnh sự đối lập giữa mong muốn thết đãi bạn chu đáo của nhà thơ với hiện thực không thể thực hiện được do những lí do khách quan.- Thể hiện cuộc sống thanh bạch của nhà Nho nghèo giữa chốn hương quê bằng giọng điệu hóm hỉnh, hài hước.* Giống nhau:- Cùng hình thức ngữ âm- Đều dùng để kết thúc bài thơ* Khác nhau:SO SÁNH 2 CỤM TỪ “TA VỚI TA”Bạn đến chơi nhà(Nguyễn Khuyến)Câu 1: Cảm xúc vui mừng của nhà thơ khi bạn tới chơi nhà.6 câu tiếp: Hoàn cảnh đặc biệt, chẳng có gì tiếp đãi bạn của nhà thơ.Câu kết: Khẳng định tình bạn đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi thứ vật chất đời thường.Nội dungNghệ thuậtTạo tình huống bất ngờ, thú vị.Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, bố cục độc đáo; giọng thơ chất phác, hóm hỉnh, hồn nhiên.Ngôn ngữ thơ dung dị, tự nhiên mà thấm thía, sâu sắc...   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Soạn Bài Bạn đến Chơi Nhà Violet