Bài 8. Bạn đến Chơi Nhà - Ngữ Văn 7 - Vũ Thị Mai Anh

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ok...
  • sao không tải bài giảng được vậy mọi người ơi...
  • J88 tự hào là nhà cái cá cược trực tuyến...
  • Cảm ơn Thầy Tuấn!...
  • Lịch công bố điểm thi vào lớp 10 năm học...
  • ...
  • ...
  • ...
  • ...
  • cảm ơn thầy...
  • cảm ơn Thầy Ngoan đã soạn vừa sống động vừa...
  • Bài viết này rất hữu ích, like mạnh...
  • SAO TẢI VỀ MÀ KHÔNG CHO SỬA NHỈ...
  • Viết HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện bài văn miêu tả con vật 1. Đọc...
  • Thống kê

  • 553891510 truy cập (chi tiết) 19029 trong hôm nay
  • 2414676313 lượt xem 37004 trong hôm nay
  • 14842296 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    121 khách và 53 thành viên
  • Nguyễn Thị Kim Bình
  • Quách Tố Uyên
  • Nguyễn Hoài Thu
  • Phạm Thị Thanh Mỹ
  • Lê Xuân Thủy
  • VÕ THỊ HỒNG THỦY
  • Lê Thị Dung
  • Phan Tuyen
  • Lại Thị Lê
  • Vũ Văn Mận
  • Mai Hậu
  • Hà Minh Đức
  • Hoàng Ngọc Liên
  • Nguyễn Thị Hương
  • Lê Thị Hồng Soan
  • Trần Thị Lan Anh
  • Vũ Quỳnh Chi
  • Nguyễn Quốc Phú
  • Quach Nhi
  • Đỗ Văn Thêm
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 8. Bạn đến chơi nhà
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 8. Bạn đến chơi nhà Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Vũ Thị Mai Anh Ngày gửi: 20h:38' 07-03-2022 Dung lượng: 21.4 MB Số lượt tải: 30 Số lượt thích: 0 người NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Ban giám khảo về dự HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH TRƯỜNG THCS NHA TRANG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN- TỈNHTN GV thực hiện:Vũ Thị CúcNăm học: 2021 – 2022 1/ Đọc thuộc lòng bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan2/ Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ .Kiểm tra bài cũ:Đáp án 1. Bài thơ “Qua đèo ngang” của Bà Huyện Thanh Quan Bước tới đèo ngang,bóng xế tà, Cỏ cây chen đá,lá chen hoa. Lom khom dưới núi,tiều vài chú, Lác đác bên song,chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng,con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng,cái gia gia. Dừng chân đứng lại,trời,non,nước, Một mảnh tình riêng,ta với ta.2. Nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là :- Nội dung: Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang đẹp, hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà và nỗi niềm cô quạnh, thầm lặng, nhớ nước thương nhà của tác giả. - Nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú điêu luyện, tả cảnh ngụ tình, điệp từ, điệp âm, phép đối, chơi chữ, đảo ngữ, tương phản.NGỮ VĂN 7BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ TRƯỜNG THCS CHÂU SƠN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ- TỈNH HÀ NAMTIẾT 30(Nguyễn Khuyến)TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Nguyễn Khuyến- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam. Là người thông minh, học giỏi, đỗ đầu cả ba kì nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn. Ông là nhà thơ lớn của dân tộc.- Thơ ông đằm thắm, ngôn ngữ giản dị mà hóm hỉnh, sâu xa.? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Khuyến ? NGUYỄN KHUYẾN (Lúc làm quan)Ngôi nhà của Nguyễn Khuyến khi cáo quan về ở ẩnTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Nguyễn Khuyến 2. Tác phẩm: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:1. Tác giả: Nguyễn Khuyến 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: ? Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?Bài thơ in trong tập “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam-tập 4 ( 1963 ) b.Thể thơ: ? Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Em hiểu gì về thể thơ này?Thất ngôn bát cú Đường luật.TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả: Nguyễn Khuyến 2. Tác phẩm: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả: Nguyễn Khuyến 2. Tác phẩm: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!ĐốiĐối- Nhịp: 3/4- Gieo vần bằngTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả: Nguyễn Khuyến 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Bài thơ in trong tập “Hợp tuyển thơ văn Việt Nam-tập 4 ( 1963 )b.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.c. Phương thức biểu đạt: ? Em hãy cho biết phương thức biểu đạt của bài thơ?Biểu cảm kết hợp miêu tảd. Bố cục:? Bài thơ được xây dựng bố cục như thế nào? Có gì đặc biệt? Nêu nội dung của mỗi phần?3 phần BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!Phần 3: Cảm nghĩ về tình bạn.Phần 1: Cảm xúc của tác giả khi bạn đến nhà.Phần 2: Tình huống và khả năng tiếp bạn.d. Bố cục:3 phầnTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:? Em hãy đọc diễn cảm bài thơ?II. Đọc – hiểu văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Qua lời giới thiệu em hiểu gì về quan hệ của tác giả với bạn mình? (Họ gặp nhau có thường xuyên không? Cách xưng hô có gì đáng chú ý? Họ gặp nhau ở đâu?)“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà.”? Em có nhận xét gì nội dung câu thơ thứ nhất?Thời gian (lâu rồi)Sự gần gũi,kính trọngTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Theo cách giới thiệu ở câu 1 thì đáng ra tác giả phải tiếp đãi bạn như thế nào? 2. Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ:? Thế nhưng tác giả lại phải tiếp đãi bạn trong hoàn cảnh ra sao? Những câu thơ nào thể hiện điều đó?TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )Đầu trò tiếp khách, trầu không có, TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Vì sao sau lời chào tác giả nhắc ngay đến chợ xa?2. Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ : “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có,”? Bài thơ có 2 cặp câu đối nhau, đối ý, đối thanh, em hãy chỉ ra cách đối của từng cặp câu? Trẻ…đi vắng, chợ…xa.- Ao sâu nước cả khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. -Đầu trò tiếp khách trầu không có, => Cuộc đời thanh bạch, nếp sống dân dã và tình bạn của tác giả.Phép đối, liệt kê, cường điệu hóm hỉnh.2/ Hoàn cảnh tiếp bạn của nhà thơ: Phép đốiPhép đốiTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Em có nhận xét gì về nghệ thuật đựơc sử dụng ở đây?2. Trình bày hoàn cảnh: “Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. ……….. Đầu trò tiếp khách, trầu không có,”- Phép đối, liệt kê, cường điệu, giọng thơ hóm hỉnh, ngôn ngữ giản dị.? Như vậy, khi bạn đến chơi nhà hoàn cảnh Nguyễn Khuyến như thế nào? (có gì để đãi bạn không?) Tất cả đều có nhưng đều ở dạng tiềm ẩn. Hoàn cảnh không có gì được như ý để đãi bạn.? Có ý kiến cho rằng Nguyễn Khuyến giải bày hoàn cảnh của mình với bạn như vậy là ông kể khó than nghèo. Ý kiến em thế nào? Vì sao?TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:2. Trình bày hoàn cảnh:3. Quan niệm về tình bạn:“Bác đến chơi đây, ta với ta!”Nhóm 1,2,3 mỗi tổ: So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang”?Nhóm 1,2,3 mỗi tổ : Câu thơ “Bác đến chơi đây ta với ta.” có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?CÂU HỎI THẢO LUẬNNhóm 1,2,3: So sánh cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Bạn đến chơi nhà” với cụm từ “ ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang”?THẢO LUẬN_“Ta với ta” trong bài “ Qua đèo Ngang” là tác giả với cái bóng của chính mình, là nỗi cô đơn khi đứng một mình, đối diện với chính mình nơi hoang vắng-> Thể hiện sự cô đơn gần như tuyệt đối của chính tác giả_“Ta với ta” trong “ Bạn đến chơi nhà” là tác giả với người bạn của mình, tuy hai mà một, thể hiện một tình bạn đậm đà , thắm thiết, chân thành-> Bộc lộ niềm vui mừng , phấn khởi khi bạn đến chơiTHẢO LUẬNNhóm 4,5,6: Câu thơ “Bác đến chơi đây ta với ta.” có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ?- Cụm từ ‘ta với ta’ được dùng rất hay bởi nó nói đến sự hòa hợp mình với ta , tuy hai mà một giữa nhà thơ với bạn mình. (Hoặc chỉ hai người là tác giả và người bạn)- Ta với ta là sự khẳng định có một tình bạn đậm đà, thắm thiết . (Hoặc tình bạn cao đẹp, trong sáng, chân thành...)TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Từ “bác” được điệp lại với dụng ý gì?2. Trình bày hoàn cảnh:3. Quan niệm về tình bạn:“Bác đến chơi đây, ta với ta!”? Em hiểu gì về cụm từ “ta với ta”? “Ta” ở đây là ai, ta với ta khẳng định điều gì?? Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng ở đây?- Đại từ xưng hô, quan hệ từ.? Câu thơ cuối cho thấy một quan niệm về tình bạn như thế nào của tác giả?  Tình bạn cao đẹp, đậm đà, thắm thiết, hồn nhiên, dân dã, chân thành.Vì sao nói đây là bài thơ hay nhất về tình bạn?Vì nó ca ngợi tình bạn chân thành mộc mạc nhưng tràn ngập niềm vui.Vì nó đã tạo ra một tình huống bất ngờ thú vị làm cho người đọc ngạc nhiên cười xòa hóm hỉnh mà sâu sắc.Tình bạn chân thành cao cả đó được thực hiện trong hình thức thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất chặt chẽ.Câu hỏi thảo luận:TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:1. Giới thiệu sự việc bạn đến chơi nhà:? Tổng kết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?2. Trình bày hoàn cảnh:3. Khẳng định quan niệm về tình bạn:4. Tổng kết:a. Nghệ thuật:b. Nội dung:4. Tổng kết:* Ghi nhớ: (SGK)? Đọc ghi nhớ (sgk)?GHI NHỚBài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi, để rồi hạ một câu kết:“Bác đến chơi đây ta với ta!”, nhưng trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết.DANH NGÔN VỀ TÌNH BẠN "Một trong những hạnh phúc lớn nhất ở đời này là tình bạnvà một trong những hạnh phúc của tình bạn là Một người để gửi gắm những điều thầm kín..."  Người bạn thật sự không phải người đến với bạn đầu tiên, hay người bạn biết lâu nhất. Đó là người đến bên bạn và không bao giờ bỏ rơi bạn.Tình bạn~*~Có tình bạn là có được chiếc chìa khóa mở vào tâm hồn người khác * Không người nào có thể tự nhiên trưởng thành trên đời này và có một cuộc sống hoàn hảo mà không có ít nhất một người hiểu mình* Cách duy nhất để có bạn bè là chính bản thân mình phải là một người bạn.* Nếu ta hiểu biết kẻ khác như chính ta, những hành động đáng trách nhất của họ cũng đáng được tha thứ* Tình bạn ít ồn ào nhất và khiêm nhường nhất là tình bạn hữu ích nhấtSƠ ĐỒ TƯ DUYTIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )I. Tìm hiểu chung:II. Đọc – hiểu văn bản:III. Luyện tập: (Hướng dẫn HS làm ở nhà)Bài tập 2: (SGK)? So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan?TIẾT 28: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ(Nguyễn Khuyến )Bài tập 2: (SGK)- Giống nhau: Cùng khép lại hai bài thơ bằng cụm từ “ta với ta”.- Khác nhau: - Nắm nội dung bài học, học thuộc lòng bài thơ, hoàn thành các bài tập.Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từHỌC LIỀU: SGKThực hiện các nhiệm vụ học tập bằng cách trả lời câu hỏi ở các phần:I. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ.II. Luyện tập.Hướng dẫn về nhàLUYỆN ĐỀ TÁC PHẨM “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ” Đề 1 : Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 104)Câu 1: Viết tiếp những câu thơ còn lại cho hoàn chỉnh bài thơ? Xác định thể thơ của bài thơ? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?Câu 2: Nêu nội dung chính của bài thơCâu 3: Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong câu thơ “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” có tác dụng gì? Hãy cho biết ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt so với các bài thơ khác?Câu 4: Theo em có điểm gì giống và khác nhau trong cụm từ “ta với ta” ở bài thơ này so với cụm từ ”ta với ta” trong bài “Qua đèo ngang’’- Bà huyện Thanh Quan: “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta”Câu 5: Có người cho rằng, đọc bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, ta vẫn cảm nhận được rất nhiều phong vị làng quê Bắc Bộ. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Trình bày ý kiến của mình thành một đoạn văn.Câu 6: Khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ.Câu 7: Từ nội dung bài thơ em vừa chép, hãy viết một bài văn nêu cảm nghĩ của em về tình bạn.GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 1:Đã bấy lâu nay, bác tới nhà ,Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có,Bác đến chơi đây, ta với ta!Thể thơ của bài thơ : Thất ngôn bát cú Đường Luật.Tác giả : Nguyễn Khuyến.Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ: Khi ông cáo quan về ở ẩn vui thú điền viên.Câu 2: Nội dung chính bài thơ: Thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ qua việc khắc họa tình bạn đậm đà, thắm thiết, chân thành.Câu 3: - Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng.- Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …Câu 4: - Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. - Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: + Bài “Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. + Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa gai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể sẻ chia của nhân vật trữ tình.Câu 5: GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu 6: - Về nội dung: Bài thơ thể hiện một tình bạn đậm đà, thắm thiết, qua đó giúp ta hiểu nhân cách cao đẹp của Nguyễn Khuyến.Vế nghệ thuật: Sáng tạo trong cách sử dụng thơ thất ngôn bát cú Đường luật: bố cục 1-6-1, ngồn ngữ thơ thuần Nôm bình dị, dân dã mộc mạc gần gũi với lời ăn tiếng nói của người dân nhưng được sử dụng khéo léo khiến nó rất ý vị, thi liệu không cầu kì, kiểu cách mà là nhũng cảnh vật sống động, mang đậm dấu ấn của làng quê Bắc Bộ...Câu 7: Hướng dẫn cách viết bài văn cảm nghĩ về tình bạn:Mở đoạn: Kết nối: Bài thơ Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đã gợi lên trong lòng mỗi người những suy nghĩ cao đẹp về tình bạn chân thànhThân đoạn: Triển khai trình bày suy nghĩ của mình về tình bạn* Khẳng Định tình bạn trước hết cần phải có sự chân thành- Mình chân thành với bạn thì bạn mới tin mình- Khi bạn có lòng tin với mình thì bạn mới bộc lộ những băn khoăn thắc mắc và chia sẻ với mình.- Sự chân thành là cơ sở của tình bạn chân chính và ben lâu* Thể hiện sự chân thành trong tình bạn- Phải tin bạn, không lừa dối, không vụ lợi- Thông cảm, chia sẻ khó khăn với bạn- Đồng cảm với bạn bat cứ chuyện vui buon, khó khan- Rộng lượng tha thứ những loi lầm của bạn- Gắn bó tình bạn thân thiết với tập thể, không chia rẻ khoi tập thể.* Liên hệ bản thân Kết đoạn: Cảm nghĩ của em về tình bạn chân thànhGỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Đề 2: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:“Đã bấy lâu nay bác tới nhà” (Ngữ văn 7- tập 1, trang 104)Câu 1: Chép tiếp 7 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơCâu 2: Bài thơ em vừa chép thuộc thể thơ gì? Vì sao? Câu 3: Câu thơ đầu thông báo với ta điều gì và lẽ ra nhà thơ phải tiếp bạn ra sao? Câu 4: Bài thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng nghệ thuật chơi chữ bằng cách dùng từ đồng âm, đó là từ nào? Nêu tác dụng?Câu 5: Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”.Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó? Tác giả bài thơ đó là ai?Câu 6: Suy nghĩ của em về cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối của bài thơ? Câu 7: Góp phần tạo nên tiếng cười hóm hỉnh là cách tác giả sử dụng khéo léo hư từ (phó từ, quan hê từ). Em hãy chỉ ra những hư từ đó.Câu 8: Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ trên.GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2Câu 1: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà , Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!Câu 2:- Thể thơ : thất ngôn bát cú Đường luật - Vì :+ Bài thơ gồm 8 câu, mỗi câu 7 chữ, + Có gieo vần (chỉ một vần) ở các chữ cuối của các câu 1,2,4,6,8. Câu 3:- Câu thơ đầu thông báo với ta :+ Đã lâu rồi ( hoặc thời gian đã rất lâu ) bạn không đến thăm nhà thơ, nay mới có điều kiện để thăm. + Thể hiện niềm vui, hồ hởi của tác giả khi có bạn đến thăm.- Lẽ ra, nhà thơ phải tiếp bạn một cách chu đáo : có chén rượu để ngâm thơ, có miếng trầu để trò chuyện hoặc tiếp bạn bằng những món ăn thịnh soạn, hoặc bằng những món ăn ngon quý giá.GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu 4:- Dùng từ đồng âm để chơi chữ ở câu thơ sau: Bác đến chơi đây, ta với ta!+ Ta 1 : chỉ tác giả+ Ta 2 : chỉ người bạn đến chơiTác dụng : Tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe.Câu 5:-Trong bài thơ em vừa chép có cụm từ “ ta với ta”.Cụm từ này làm em nhớ đến bài thơ nào cũng có cụm từ đó : Qua Đèo Ngang. -Tác giả bài thơ đó là : Bà Huyện Thanh Quan.Câu 6:- Cụm từ ‘ta với ta’ được dùng rất hay bởi nó nói đến sự hòa hợp mình với ta , tuy hai mà một giữa nhà thơ với bạn mình. (Hoặc chỉ hai người là tác giả và người bạn)- Ta với ta là sự khẳng định có một tình bạn đậm đà, thắm thiết . (Hoặc tình bạn cao đẹp, trong sáng, chân thành...)Câu 7:Góp phần tạo nên tiếng cười hóm hỉnh là cách tác giả sử dụng khéo léo hư từ là: thời, chửa, mới, đươngCâu 8: Hướng dẫn viết bài văn :I. Mở bài- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh ra đời.- Cảm xúc, ấn tượng chung về bài thơ. (Hoàn cảnh sáng tác hs có thể làm ở phần thân bài) II. Thân bài Bài thơ thể hiện tình bạn tri âm, tri kỉ thắm thiết keo sơn :- Câu đầu: Niềm vui khi gặp bạn "Đã bấy lâu nay bác đến nhà"+ Sự phá cách của tác giả ở chỗ: trong thể thơ bát cú Đường luật thì phần đề thường có 2 câu (phá đề, thừa đề) nhưng ở bài thơ này chỉ có một câu. + Câu thơ như một lời chào hỏi mừng rỡ, thân tình của chủ nhân trước việc đến thăm của một người bạn già xa cách đã lâu ngày+ Cách gọi bác vừa dân dã, vừa kính trọng, thể hiện sự gắn bó lâu dài, mật thiết giữa hai người.- Sáu câu tiếp: Lời phân trần, thanh minh của chủ nhân về sự tiếp đón thiếu chu đáo của mình+ Ngôn ngữ thơ như lời nói tự nhiên, mộc mạc của một ông lão nhà quê: Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa (lí do thứ nhất), Ao sâu nước cả khôn chài cá (lí do thứ hai), Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà (lí do thứ ba.) + Tiếp tục phân trần thêm hai lí do: Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Tính chất hài hước nằm ở ý: nhà có đủ cả, chẳng thiếu thứ gì (cá, gà, cải, cà, bầu, mướp...), chỉ tiếc là đều đang độ dở dang, chưa dùng được, nên đành tạ lỗi với khách. Nói có nhưng thực chất là không, vì cuộc sống của nhà thơ ở chốn quê nghèo rất thiếu thốn.+ Sự thiếu thốn được đẩy lên cực điểm: Đầu trò tiếp khách, trầu không có (bắt nguồn từ câu: Miếng trầu là đầu câu chuyện trong dân gian nói về cách tiếp khách thông thường nhất, tối thiểu nhất cũng phải có trầu và nước.- Câu cuối: Khẳng định tình bạn tri kỉ : Tóm lại vật chất chẳng có gì, thôi thì: Bác đến chơi đây, ta với ta. Câu thơ này là linh hồn của bài thơ. Tất cả sự mừng rỡ, quý trọng, chân tình đều hội tụ ở ba từ ta với ta. Chủ và khách, bác và tôi đã hòa làm một. Quả là tình bạn già sâu sắc, cảm động không có gì so sánh được.III. Kết bài– Bài thơ là tấm lòng chân thành của Nguyễn Khuyến dành cho người bạn già đáng kính đến chơi nhà.- Liên hệ của bản thânGỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ 2   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • Thumbnailngữ văn 7. bài 15 bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Soạn Bài Bạn đến Chơi Nhà Violet