Bài 8. Bạn đến Chơi Nhà - Ngữ Văn 7 - Phan Thị Thủy

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • ok...
  • sao không tải bài giảng được vậy mọi người ơi...
  • J88 tự hào là nhà cái cá cược trực tuyến...
  • Cảm ơn Thầy Tuấn!...
  • Lịch công bố điểm thi vào lớp 10 năm học...
  • ...
  • ...
  • ...
  • ...
  • cảm ơn thầy...
  • cảm ơn Thầy Ngoan đã soạn vừa sống động vừa...
  • Bài viết này rất hữu ích, like mạnh...
  • SAO TẢI VỀ MÀ KHÔNG CHO SỬA NHỈ...
  • Viết HOẠT ĐỘNG 1: Nhận diện bài văn miêu tả con vật 1. Đọc...
  • Thống kê

  • 553891173 truy cập (chi tiết) 18692 trong hôm nay
  • 2414674919 lượt xem 35610 trong hôm nay
  • 14842291 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    419 khách và 78 thành viên
  • Phạm Thị Nga
  • Đặng Thị Kim Thoa
  • Đăng thuý vân
  • Nguyễn Thị Thiện
  • ibet com
  • Lê Xuân Thủy
  • Ngô Hoàng Quỳnh Vân
  • Nguyễn Thụy Gia Uyên
  • Đỗ Thị Minh Hoan
  • Võ Thu Phương
  • Trương Thị Kim Nương
  • Lê Hồng Quân
  • Bùi Thị Mai
  • Bùi Việt Tùng
  • Nguyễn Thị Phương Nam
  • Đặng Thanh Huỳnh
  • Nguyễn Vĩnh Hà
  • Mai Hậu
  • Trịnh Mỹ Hòa
  • trần thanh duy
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > Trung học cơ sở > Ngữ văn > Ngữ văn 7 >
    • Bài 8. Bạn đến chơi nhà
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài 8. Bạn đến chơi nhà Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Tham khảo cùng nội dung: Bài giảng, Giáo án, E-learning, Bài mẫu, Sách giáo khoa, ... Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: tự làm Người gửi: Phan Thị Thủy Ngày gửi: 22h:14' 14-10-2015 Dung lượng: 2.5 MB Số lượt tải: 228 Số lượt thích: 0 người KIỂM TRA BÀI CŨ? Đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan? Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Tiết 30 - Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn KhuyếnTìm hiểu chung:1. Đọc văn bản : Giọng đọc: chậm rãi, ung dung, vui đùa hóm hỉnh như thấp thoáng nụ cười. Nhịp thơ: 4/ 3 ; 2/2/3 . BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta! Nguyễn Khuyến BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn KhuyếnNGUYỄN KHUYẾN (Lúc làm quan)Cổng vào Từ Đường Nguyễn KhuyếnĐường vào nhà Nguyễn KhuyếnNgôi nhà Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩnMộ Nguyễn Khuyến đặt trên núi Phương Nhi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến2. Tác giả – Tác phẩm: Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) - Quê ở thôn Vị Hạ, xã Yên Đổ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam.- Là người thông minh học giỏi đỗ đầu cả ba kì thi nên còn có tên gọi là Tam Nguyên Yên Đổ. Ông ra làm quan khoảng mười năm, sau đó thời thế loạn lạc cáo quan về ở ẩn. - Nhà thơ lớn của dân tộc.3. Thể thơ: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta! Thất ngôn bát cú Đường luật.4. Bố cục:Ba phần BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay, bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta!Cảm nghĩ về tình bạn.Cảm xúc khi bạn đến nhà.Tình huống và khả năng tiếp bạn.Tiết 44 - Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến1. Cảm xúc khi bạn đến nhà chơi: Đã bấy lâu nay, bác tới nhàThời gianCách xưng hô Phân tích văn bản:- Là tiếng reo chào đón bạn đến chơi với thái độ thân mật, niềm nở và vui sướng.2. Tình huống và khả năng tiếp bạn:Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.Ao sâu nước cả, khôn chài cá,Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.Cải chửa ra cây, cà mới nụ,Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Trẻ đi vắng  không có người sai bảo. chợ xa  không dễ mua sắm thức ăn.  Không có món ăn cao sang đãi bạn. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà  Không có món ăn ngon vườn nhà đãi bạn. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Không có món ăn dân dã vườn nhà đãi bạn.Đầu trò tiếp khách, trầu không có, - Mong muốn tiếp đãi bạn thịnh soạn nhưng không thực hiện được. - Nhà thơ tiếp đãi bạn bằng những câu nói vui, hóm hỉnh và tình cảm thật của mình.3. Cảm nghĩ về tình bạn:Bác đến chơi đây, ta với ta!- Tình bạn hồn nhiên, vô tư, dân dã nhưng vô cùng đậm đà, thắm thiết. Tổng kết:1. Nghệ thuật:2. Nội dung:- Sáng tạo nên tình huống khó xử khi bạn đến chơi nhà và cuối cùng vỡ òa ra niềm vui đồng cảm.- Cách lập ý bất ngờ.- Vận dụng ngôn ngữ đời thường, thể loại điêu luyện. - Ghi nhớ sách giáo khoa trang 105 2.Ý nghĩa văn bản:- Thể hiện một quan niệm: Tình bạn quý hơn mọi vật chất.- Quan niệm đó vẫn còn có ý nghĩa, giá trị lớn trong cuộc sống của con người hôm nay.IV. Luyện tập:Bài tập 1: a/ Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?b/ So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.Thảo luận nhóm 4 (3 phút)1514131211109876543216059585756555453525140393837363534333231302928272625242322212019181716504948474645444342411514131211109876543216059585756555453525140393837363534333231302928272625242322212019181716504948474645444342410 Bài 1/a: Ngôn ngữ trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có gì khác ngôn ngữ “Sau phút chia li” của Đặng Trần Côn do Đoàn Thị Điểm dịch mà em đã học?Bài 1/b: So sánh cụm từ “ta với ta” trong bài “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến với cụm từ “ta với ta” trong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. - Ngơn ng? tho ? bi B?n d?n choi nh: Ngơn ng? d?i thu?ng m?c m?c, gi?n d?. 1a/ - Ngôn ngữ thơ ở đoạn trích Sau phút chia ly: Ngôn ngữ bác học, uyên bác.*. Khác nhau: - “ta với ta” trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan chỉ có một mình tác giả đang cô đơn, lẻ loi gần như tuyệt đối giữa cảnh đèo Ngang bao la, rộng lớn.- “ta với ta” trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến chỉ hai người đó là chủ nhà và khách. Thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách, giữa tác giả và bạn tri âm cũng như một tình bạn đậm đà, thắm thiết.1b/ *. Giống nhau:- Cùng ở cuối bài thơ dùng để kết thúc bài thơ.- Cùng cấu tạo 3 từ “ta với ta”.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀBài học hôm nay:- Học thuộc bài thơ, nắm nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa bài thơ. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về tình bạn của nhà thơ Nguyễn Khuyến được thể hiện trong bài thơ. 2. Chuẩn bị bài cho tiết học tới:Bài cũ: Học và làm bài tập bài “Luyện tập cách làm bai văn biểu cảm”.- Soạn bài: Cách lập ý của bài văn biểu cảm.+ Trả lời các câu hỏi trong mục I và tự rút ra các cách lập ý của bài văn biểu cảm.+ Nghiên cứu trước bài tập phần luyện tập.KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠTTIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCXIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • ThumbnailBài 8. Bạn đến chơi nhà
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Soạn Bài Bạn đến Chơi Nhà Violet