Bài 9. Lịch Sự, Tế Nhị - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bài 9. Lịch sự, tế nhị 21 1,1K 0 TẢI XUỐNG
Đang tải... (xem toàn văn)
XEM THÊM TẢI XUỐNGTài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1 / 21 trang TẢI XUỐNGTHÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 21 |
Dung lượng | 2,84 MB |
Nội dung
Giáo án GDCD 6 (08-09) Phạm Thò Thu Hoa Trường THCS Trương Quang Trọng Tuần 11 Ngày soạn: 9/2008 Bài 9(1 tiết): LỊCH SỰ - TẾ NHỊ LỊCH SỰ - TẾ NHỊ I- Mục tiêu bài: 1. Kiến thức: Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hố trong giao tiếp. Hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống. 2. Kĩ năng: Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngơn ngữ sao cho lịch sự, tế nhị tránh những hành vi sỗ sàng, ngơn ngữ thơ tục; biết tự kiểm tra hành vi của bạn thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. 3. Thái độ: Có mong muốn rèn luyện để trở thành người lịch sự tế nhị trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, nhà trường, cộng đồng xã hội; mong muốn xây dựng tập thể lớp đồn kết, giúp đỡ nhau trong học tập và trong cuộc sống. II- Tài liệu và phương tiện: - Chuẩn bị 1 số tình huống. - Giấy thảo luận nhóm, đóng vai theo tình huồng (26 SGK) - Những câu tục ngữ, ca dao về lịch sự, tế nhị. III- Các hoạt động chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: sĩ số, vệ sinh, sách, vở, đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ (5ph): + HS1: Sống chan hồ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hồ với mọi người? Trả lời: - Sống chan hồ giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với u cầu của cộng đồng, xã hội. - Biểu hiện chưa biết sống chan hồ: Thiếu cởi mở, sống cách biệt; Khơng góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng; Khơng dám phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười; Khơng quan tâm tới bạn bè, tới cơng việc của lớp. + HS2: Phương hướng rèn luyện của em để sống chan hồ với mọi người? Trả lời: - Phải chân thành, cởi mở, vui vẻ, biết nhường nhịn nhau. - Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. - Thường xun quan tâm tới cơng việc của lớp, của Đội tổ chức. - Khơng lợi dụng lòng tốt của nhau; khơng đố kị, ghen ghét, giấu dốt, nói xấu nhau. - Biết đấu tranh với những thiếu sót của nhau nhưng phải tế nhị để bạn bè dễ tiếp thu. 3. Giới thiệu bài mới: (5ph) Phương pháp sắm vai: 2hs đóng 2 vai đối lập nhau về cách ứng xử Tình huống: Có một cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ có một mình em ở nhà và em nhận điện thoại. Ví dụ: ♦ HS1: A lơ! Ai đó? + Khách: Mẹ cháu có nhà khơng, cho bác găp mẹ cháu tí ! -1- Giaựo aựn GDCD 6 (08-09) Phaùm Thũ Thu Hoa Trửụứng THCS Trửụng Quang Troùng + HS1: Khụng! M chỏu i lm! . HS2: A lụ! D! Chỏu xin nghe! + Khỏch: M chỏu cú nh khụng, cho bỏc gp m chỏu tớ ! + HS2: Tha bỏc, m chỏu khụng cú nh ! Bỏc cú iu gỡ nhn li m chỏu khụng ? . Hi: Em cú cm tỡnh vi cỏch giao tip ca bn th nht hay bn th hai? Vỡ Sao? Tr li: Em cú cm tỡnh vi cỏch giao tip ca bn th hai vỡ bn ú rt t tn, nh nhng, l ngay t u dự cha bit ai l ngi gi nú cng l mt trong nhng biu hin ca Lch s, t nh Bi 9: Tg HOT NG DY HC KIN THC TRNG TM 10 ph H 1: Phng phỏp m thoi, KTTD Th no l lch s, t nh? * HS úng vai c tỡnh hung sgk-26: 4 nhõn vt: ngi dn truyn, thy Hựng, 1HS núi to, bn Tuyt. * Túm tt tỡnh hung: Khi thy Hựng ang núi, ba, bn bn chy vo lp, cú bn cho, cú bn khụng cho, cú bn cho rt to: H1: Hnh vi ca cỏc bn núi trờn th hin iu gỡ? (HS tr li, gv ghi cỏc ý kin lờn bng, sau ú cht li theo tng loi hnh vi mc tiờu tng phn a,b,c): + Bn khụng cho? Th hin s vụ l: Vo hc mun khụng xin li, khụng thc hin ni qui HS, vo lp lỳc thy ang núi l thiu lch s, t nh. + Bn cho rt to? Cng l ngi khụng bit gi phộp tc, thiu lch s, khụng t nh + Bn Tuyt: ng nộp ngoi ca, nghe thy núi ht cõu mi bc ra trc ca ng nghiờm cho thy v núi li xin li: Xin li thy, em n chm, xin thy cho em vo lp . ng nghiờmxin li Th hin s khiờm tn, kớnh trng thy cú hiu bit, v bit gi ỳng phộp tc trong mi quan h thy trũ, phự hp vi KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Người biết sống chan hòa người nào? Sống vui vẻ, hòa hợp với người sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích Câu 2: Vì cần phải sống chan hòa với người? Sống chan hòa người quý mến giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp Em nhận xét hành động bạn tranh? Hành động bạn tranh thể lịch sự, tế nhị giao tiếp Tiết 12 Lịch sự, tế nhị Khái niệm Ý nghĩa TÌNH HUỐNG Hãy nhận xét hành vi bạn chạy vào lớp thầy chúc bạn nữ nhân ngày 08/03? - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, thiếu tế nhị - Bạn chào to: thiếu lịch sự, không tế nhị Hành vi ứng xử chưa phù hợp giao tiếp Em Hãy đánh giá hành vi bạn Tuyết? - Bạn Tuyết đứng nép cửa để khỏi làm phiền thầy bạn lớp - Chờ thầy nói hết câu, bạn bước cửa, đứng nghiêm chào thầy nói lời xin lỗi Bạn Tuyết tơn trọng thầy, có cách ứng xử phù hợp giao tiếp Lịch Sự khéo léo hành vi giao tiếp Tế nhị Nếu em bạn lớp, em nhắc nhở bạn nào? Nếu em bạn lớp, em nhắc nhở bạn như: nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn cho bạn thấy gương bạn Tuyết để bạn tự rút khuyết điểm Thế lịch sự? Thế tế nhị? CÙNG XEM PHIM Cử chỉ, hành động người đoạn phim có lịch tế nhị chưa? Vì sao? Tất người đoạn phim lịch sự, tế nhị như: hai bạn nhỏ khơng bỏ rác vào thùng rác, có người đổ nước đường, người cao ném bọc rác xuống đường, nhân vật lại đổ rác nơi cấm đổ rác Thảo luận nhóm (3 phút) Nhóm 1: Trong học môn sinh, bạn An lấy kẹo sigum để nhai mời bạn Thi kế bên thẻ kẹo Nếu em bạn Thi em có cách ứng xử, theo em cách ứng xử tốt nhất? Nhóm 2: Giờ chơi, có số bạn nam tự ý kéo áo bỏ ngồi, nói chuyện với thô tục, la lớn chọc ghẹo bạn nữ Nam bạn học lớp ngăn cản bạn không nên làm khơng nói với thầy Theo em việc làm bạn Nam hay sai em có nhận xét số bạn nam đó? Nhóm 3: Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị em giao tiếp với cha me, bạn bè, thầy người hàng xóm? Em tán thành với hành vi hình ảnh sau đây? Vì sao? Biết chào hỏi Không nhận tay Không phun, nhổ bừa bãi Nhóm 1: Trong học mơn sinh, bạn An lấy kẹo sigum để nhai mời bạn Thi kế bên thẻ kẹo Nếu em bạn Thi em có cách ứng xử, theo em cách ứng xử tốt nhất? Cách ứng xử: Nhận thẻ sigum ăn với An; Nhận thẻ sigum bỏ vào túi; Khơng nhận sigum, nhìn bạn hiệu cho bạn bỏ sigum Biểu qua hành vi ứng xử Nhóm 2: Giờ chơi, có số bạn nam tự ý kéo áo bỏ ngồi, nói chuyện với thô tục, la lớn chọc ghẹo bạn nữ Hùng bạn học lớp ngăn cản bạn không nên làm khơng nói với thầy cơ.Theo em việc làm bạn Nam hay sai em có nhận xét số bạn nam đó? Bạn Hùng có thái độ đúng, số bạn nam thiếu lịch sự, tế nhị ăn mặc sai quy định, lời nói thơ tục,… Biểu qua hành vi, lời nói Nhóm 3: Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị em giao tiếp với cha me, bạn bè, thầy cô người hàng xóm? Cha mẹ: lời cha mẹ, thưa trình, gọi phải dạ,… Bạn bè: nhắc nhở nhẹ nhàng bạn phạm sai lầm, lời nói từ tốn, không kêu ngạo hay chê bay bạn,… Thầy cơ: lời, lời nói, hành vi phải lễ phép, chào hỏi gặp thầy cơ,… Hàng xóm: phải cư xử hòa đồng, gặp người lớn tuổi phải biết chào hỏi,… Hiểu biết phép tắc TRỊ CHƠI: Ơ SỐ MAY MẮN Em làm va phải bạn mình? Em xin lỗi bạn hỏi bạn có không Hãy nêu biểu lịch sự, tế nhị biểu thiếu lịch sự, tế nhị? Lịch sự, tế nhị: Biết cảm ơn, xin lỗi, ăn nói nhỏ nhẹ,… Thiếu lịch sự, tế nhị: Nói to, cử sỗ sàng,… Bạn có 10 điểm nói câu ca dao sach giáo khoa Sắp xếp từ thành câu ca dao có nghĩa lịch sự, tế nhị: khơn, nói, dịu, người, dễ, dàng, tiếng, nghe Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe Hãy kể hành vi hay lời nói thể lịch sự, tế nhị em với ông bà, cha mẹ? - Phải dạ, gọi hay trả lời, nói nhỏ nhẹ với ơng bà, cha mẹ - Đưa phải tay, thưa trình,… Hướng dẫn nhà - Học nắm vững lịch sự, tế nhị ý nghĩa - Làm tập c SGK/trang 27 - Chuẩn bị 10: TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI + Đọc truyện cho biết truyện nói vấn đề + Xem trước phần nội dung học SGK + Kể hoạt động, phong trào trường, lớp mà em tham gia Câu 1: Thế nào là sống chan hòa với mọi người? Cho ví dụ. Sống chan hòa là sống vui vẻ, hòa hợp với mọi người và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động chung có ích. Câu 2: Vì sao chúng ta cần phải s ng chan hòa với ố mọi người? Đọc 2 câu ca dao, tục ngữ về lối sống chan hòa. Sống chan hòa sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp. Baøi 9 MỤC TIÊU BÀI HỌC - Biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hàng ngày. Hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống. - Rèn luyện tính lịch sự, tế nhị, biết kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét góp ý cho bạn bè khi có hành vi ứng xử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. BAỉI 9: LềCH Sệẽ, TE NHề 1/ Tỡnh huoỏng Sau ting trng tựng, tựng, tựng, thy Hựng ch nhim lp 6A vo lp. C lp ng nghiờm cho thy. - Thy cho cỏc em, mi cỏc em ngi. Sau khi n nh, thy Hựng núi tip: - Hụm nay nhõn ngy 8/3, thy chỳc cỏc em ti vui, oan trang, hc gii . . .chỳc c lp on kt, rốn luyn tt, hc gii khụng ph lũng ụng b, cha m, thy giỏo, cụ giỏo. Thy t tt c nim tin vo cỏc em. Thy ang núi thỡ ba, bn bn i hc chm chy o vo lp, cú bn khụng cho, cú bn li cho rt to Em cho thy . Trong lỳc ú, bn Tuyt ng nộp ngoi ca nhge Thy núi ht cõu, mi bc ra trc ca, ng nghiờm cho thy v núi: - Em xin li thy, em n chm. Xin thy cho em vo lp . THẢO LUẬN NHÓM THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 Các bạn học sinh vào lớp muộn có những hành vi gì? Phân tích hành vi đó. NHÓM 2 Em đồng ý với cách ứng xử nào? Vì sao? NHÓM 3 Nếu là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào đối với những bạn vào lớp muộn? Nhóm 1: - Các bạn không chào: thể hiện sự vô lễ, vào lớp lúc thầy đang nói chuyện là thiếu lịch sự. - Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế nhị. - Bạn chờ thầy nói hết câu mới bước vào xin thầy: thể hiện sự kính trọng thầylịch sự, tế nhị, hành vi đạo đức trong qua hệ thầy – trò. Nhóm 2: Đồng ý với ý kiến của Tuyết: là một học sinh ngoan, biết lỗi và xin lỗi thầy vì đã vào muộn và đợi thầy nói hết câu mới xin vào hành vi lịch sự, tế nhị. Nhóm 3: Nhắc nhở các bạn vào muộn không được tái phạm. Phê bình những bạn thiếu tôn trọng thầy và lớp học, tuyên dương Tuyết đã có cách ứng xử lịch sự, tế nhị trong giao tiếp. 1/ Tình huống 2/Nội dung bài học. a. Khái niệm: - Lòch sự: - Tế nhò: - Lịch sự: là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của XH. Tế nhị:là sự khéo léo sử dụng cử chỉ, ngơn ngữ trong giao tiếp ứng xử. BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ Thế nào là lòch sự? Thế nào là tế nhò? -Nêu ví dụ về lịch sự, tế nhị trong lời nói, hành vi. -Nêu ví dụ về lịch sự, tế nhị trong cách ăn mặc, đi đứng. -Nêu ví dụ về lịch sự, tế nhị trong ăn uống. [...]... HỌC SINH HÀNH VI LỄ PHÉP, LỊCH SỰ BÀI 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ 1/ Tình huống 2/Nội dung bài học a Khái niệm: - Lòch sự: - Tế nhò: b.Biểu hiện: c Ý nghóa: VìNhững biểu sao chúng ta hiệ phả lòch sự cần n củialòch sự, -Lời nói và hành vi giao nhò? tiếp tếnhò? tế - Sự hiểu biết những phép tắc, những quy định Thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của chung của xã hội mỗi người -Thể hiện sự tơn trọng người giao tiếp... THIẾU VĂN HĨA HÀNH VI THIẾU TẾ NHỊ HÀNH VI CĨ Phòng giáo dục thành phố mỹ Tho Trường THCS Bình Đức. Giáo án GDCD 6: Bài 9: LỊCH SỰ, TẾ NHỊ I/ Mục tiêu bài học: 1/ Kiến thức: • Hiểu biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày. • Lịch sự tế nhị là biểu hiện của văn hoá trong giao tiếp. • HS hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống. 2/ Thái độ: • Có ý thức rèn luyện lịch sự, tế nhị. • Mong muốn xây dựng tập thể lớp đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 3/ Kỹ năng: • Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn bè khi có những hành vi ứng sử lịch sự, tế nhị và thiếu lịch sự, tế nhị. II/ Tài liệu và phương tiện: • Sưu tầm tranh, ảnh, truyện đọc có nội dung lịch sự, tế nhị. • Chuẩn bị một số tình huống giao tiếp và trang phục sắm vai. • Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: GV: - Cho HS liên hệ bản thân đã sống chan hoà với mọi người như thế nào? - Theo em những biểu hiện nào sau đây là biết sống chan hoà với mọi người: a/ Biết chăm lo giúp đỡ mọi người xung quanh. b/ Luôn hoà nhã vui vẻ cùng mọi người. c/ Chống lối sống ích kỷ, nhỏ nhen. d/ Cả ba ý kiến trên. 3/ Bài mới: Hoạt động của GV và HS: Nội dung: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV: Đọc một lần tình huớng SGK. 1 HS: Sắm vai. GV: Hãy nhận xét hành vi của các bạn HS? HS: Trả lời tự do. GV: Dẫn vào bài mới. Hoạt động 2: Phân tích tình huống. GV: Chia nhóm cho HS thảo luận. Nhóm 1: Nhận xét hành vi của các bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài. Nhóm 2: Đánh giá hành vi ứng xử của bạn Tuyết. Nhóm 3: Nếu em là thầy Hùng, em sẽ xử lý như thế nào, trước hành vi của những bạn vào muộn? HS: - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận: GV: Yêu cầu các em đưa ra cách giải quyết các trường hợp sau: - Phê bình gắt giao trước giờ sinh hoạt. - Phê bình kịp thời ngay lúc đó. - Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. - Coi như không có chuyện gì mà tự rút ra bài học cho mình. HS: Phân tích ưu nhược điểm của từng ý và cách ứng xử. GV: Nhận xét chung. GV: Nếu em đến họp muộn, mà bạn điều khiển sinh hoạt là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn, thì em ứng xử như thế nào? 1/ Tình huống SGK: Nhóm 1: - Bạn không chào: Là vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị. - Bạn chào rất to: Không lịch sự, tế nhị. Nhóm 2: Bạn Tuyết: Lễ phép, khiêm tốn, biết lỗi của mình, là người biết lịch sự, tế nhị. Nhóm 3: em sẽ nhắc nhở, phân tích cho các bạn hiểu, tha lỗi cho các bạn. 2 HS: Tự suy nghĩ trả lời. - Nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn. - Có thể không cần xin phép mà đi nhẹ nhàng vào. - Có thể gật đầu chào, đi nhẹ nhàng vào. GV: Kết luận, chuyển ý Hoạt động 3: Phân tích nội dung bài học. GV: cùng HS lần lựơt trao đổi nội dung bài học. GV: Chốt lại, rút ra nội dung bài học. HS: Ghi bài. GV: Thế nào là lịch sự? Thế nào là tế nhị? Biểu hiện của lịch sự, tế nhị? VÌ sao phải biết lịch sự, tế nhị? Tục ngữ ca dao nói về lịch sự, tế nhị? 3/ Nội dung bài học: a. Lịch sự : Là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp ứng xử phù hợp với những qui định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. b. Tế nhị : Là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là người có hiểu biết, có văn hoá. c. Biểu hiện của lịch sự, tế nhị : - Ở lời nói, hành vi giao tiếp. - Ở sự hiểu biết những phép tắc, những qui định chung của xã hội. - Ở sự tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh. d. Vì: Lịch sự, tế nhị thể hiện trình độ văn hoá, đạo đức của mỗi người. Ca dao: ” Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” 3 GV: Kết luận: [...]... lịch sự, tế nhị; hành vi, việc làm nào là thiếu lịch sự, tế nhị Ăn mặc gọn gàng / Ăn mặc luộm thuộm / Chỉ dẫn tận tình / Nói xin lỗi, cám ơn / Quần áo nhàu nát / Chăm chú lắng nghe / Hươ tay múa chân/ Ở trần chạy xe ngoài đường / Thô lỗ, cọc cằn/ Cởi mở, vui vẽ / Hóng chuyện người khác/ Nói tục, nói leo / Nói năng nhỏ nhẹ/ Ngáp không che miệng / Vừa ăn, vừa nói / Lịch sự, tế nhị Thiếu lịch sự, tế nhị. .. và trả lời câu hỏi : 1 3 2 4 * Lịch sự, tế nhị được thể hiện nhự thế nào? III/ Nội dung bài học: - Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với quy định của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc - Tế nhị là sự khéo léo sử dụng những cử chỉ, ngôn ngữ trong giao tiếp ứng xử, thể hiện là con người hiểu biết, có văn hóa - Lịch sự, tế nhị thể hiện ở lời nói và hành... thiếu lịch sự, tế nhị ở nơi công cộng IV.Luyện tập: Học sinh sắm vai theo tình huống sau đây: Trên đường đi học về, Nam và Dũng đi xe đạp đụng vào gánh hàng của một cụ già đi trên đường Nam bảo Dũng đạp xe đi luôn Dũng dừng lại xin lỗi bà và nhặt gánh hàng rong cho bà *Các nhóm thể hiện: -Phân vai: Nam – Dũng – Cụ già – Người dẫn chuyện * Hướng dẫn học ở nhà: 1.Chép nội dung bài học vào tập 2 Làm bài. .. xin lổi của bạn Bài tập tình huống.(SGK) Tuấn và Quang rủ nhau đi xem ca nhạc Vào cửa rạp, Tuấn vẫn hút thuốc lá Quang ghé sát vào tai Tuấn nhắc nhở tắc thuốc lá Nhưng Tuấn lại trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt thuốc lá!” Em hãy phân tích những hành vi cử chỉ của Tuấn, Quang trong tình huống trên + Quang: Nhắc nhở bạn tắt thuốc lá Ý thức cao, lịch sự, tế nhị ở nơi cộng cộng... xin lỗi bà và nhặt gánh hàng rong cho bà *Các nhóm thể hiện: -Phân vai: Nam – Dũng – Cụ già – Người dẫn chuyện * Hướng dẫn học ở nhà: 1.Chép nội dung bài học vào tập 2 Làm bài tập a,c (SKG) 3 Chuẩn bị bài 10: “Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể, hoạt động xã hội” +Truyện dọc + Trả lời câu hỏi gợi ý Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp Chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 SƠN TỊNH – QUẢNG NGÃI GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6 GV: Phạm Thò Thu Hoa TRƯỜNG THCS TRƯƠNG QUANG TRỌNG * Kiểm tra bài cũ: • * Sốâng chan hoà có ý nghóa như thế nào trong cuộc sống? Em hãy nêu những biểu hiện chưa biết sống chan hoà với mọi người? • * Sống chan hoà với mọi người giúp ta tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của cá nhân cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. • * Biểu hiện chưa biết sống chan hoà: thiếu cởi mở, sống cách biệt, không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng; không dám phát biểu vì sợ phát biểu sai bạn cười; không quan tâm đến bạn bè, tới công việc của lớp,… Thứ ba, ngày 4/11/2008 * * Tình huống Tình huống : : • Có cuộc điện thoại gọi đến nhà, lúc đó chỉ có một mình em ở nhà và em nhận điện thoại… • (Lớp theo dõi để nhận xét cách giao tiếp qua điện thoại của hai bạn học sinh…). Bài 9 LỊCH SỰ, TẾ LỊCH SỰ, TẾ NHỊ NHỊ • I- Tìm hiểu tình huống: • (SGK trang 26) • Tóm tắt tình huống: Khi thầy Hùng đang nói, ba, bốn bạn chạy vào lớp: Có bạn chào, có bạn không chào, có bạn chào rất to. • * Hành vi của các bạn nói trên thể hiện điều gì? Thứ ba, ngày 4/11/2008 II- Noọi dung baứi hoùc 1. Theỏ naứo laứ lũch sửù, teỏ nhũ? • + Bạn không chào: • Thể hiện sự vô lễ, vào học muộn, không thực hiện nội qui học sinh, nhưng không xin lỗi. Vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lòch sự, tế nhò. • + Bạn chào rất to: • Cũng là người không biết giữ phép tắc, thiếu lòch sự • + Bạn Tuyết: • - Đứng nép ngoài cửa, nghe thầy nói hết câu mới bước ra trước cửa đứng nghiêm chào thầy và nói lời xin lỗi: Xin lỗi thầy, em đến chậm, xin thầy cho em vào lớp !ạ • → Thể hiện sự khiêm tốn, kính trọng thầy và biết giữ đúng phép tắc trong mối quan hệ thầy trò, phù hợp với truyền thống đạo đức của dân tộc. • Những hành vi như vậy gọi là lòch sự. • Em hiểu thế nào là lòch sự? • Lòch sự là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui đònh của xã hội, thể hiện truyền thống đạo đức của dân tộc. a/ Lòch sự là gì? [...]... II- Nội dung bài học: 1 Thế nào là lòch sự, tế nhò? a/ Lòch sự là gì? b/ Tế nhò là gì? c/ Biểu hiện của lòch sự, tế nhò? 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? * Học sinh thảo luận nhóm: (3 phút) Nhóm 1: Tìm 3 biểu hiện của lòch sự, tế nhò (ở trong trường, gia đình và xã hội) Nêu ý nghóa của những biểu hiện đó? Nhóm 2: Tìm 3 biểu hiện của thiếu lòch sự, tế nhò (ở trong trường, gia đình và xã... đó - Sẵn sàng chia sẻ, quan tâm, giúp đỡ b/ Tâm trạng khi bò đối xử thiếu lòch sự, tế nhò: - Không thích giao tiếp với người đó - Không tôn trọng họ - Rút kinh nghiệm cho bản thân * Kết luận: Chúng ta ai cũng thích những hành vi, cử chỉ, lời nói lòch sự, tế nhò Vậy lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? 2/ Lòch sự, tế nhò có ý nghóa gì trong cuộc sống? • - Tạo nên một môi trường giao tiếp thân... nào để trở thành người lòch sự, tế nhò ? (về ngôn ngữ, trang phục, thái độ, cử chỉ…) 3- Phương hướng rèn luyện? • - Học tập tốt để có kiến thức, hiểu biết, để phục vụ cuộc sống • - Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ sao cho lòch sự, tế nhò • - Tôn trọng đề cao những người lòch sự, tế nhò • - Phê phán, lên án những hành vi, cử chỉ, ngôn ngữ thiếu lòch sự, tế nhò, đồng thời giúp đỡ họ... lòch,… nét đẹp tuổi học trò • - Lòch sự, tế nhò với bạn khác giới • - Lòch sự, tế nhò trong đời sống học đường Kết luận: Làm được như vậy là chúng ta đã hưởng ứng tích cực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do ngành giáo dục phát động từ năm học 2008 – 2009 II- Nội dung bài học: 1 Thế nào là lòch sự, tế nhò? C) Biểu hiện của lòch sự tế nhò: - Lời nói, cử chỉ, hành vi giao... lời nói đó là thể hiện sự tế nhò • Em hiểu ... lỗi bạn hỏi bạn có không Hãy nêu biểu lịch sự, tế nhị biểu thiếu lịch sự, tế nhị? Lịch sự, tế nhị: Biết cảm ơn, xin lỗi, ăn nói nhỏ nhẹ,… Thiếu lịch sự, tế nhị: Nói to, cử sỗ sàng,… Bạn có 10 điểm... để bạn tự rút khuyết điểm Thế lịch sự? Thế tế nhị? CÙNG XEM PHIM Cử chỉ, hành động người đoạn phim có lịch tế nhị chưa? Vì sao? Tất người đoạn phim lịch sự, tế nhị như: hai bạn nhỏ khơng bỏ rác... thể lịch sự, tế nhị giao tiếp Tiết 12 Lịch sự, tế nhị Khái niệm Ý nghĩa TÌNH HUỐNG Hãy nhận xét hành vi bạn chạy vào lớp thầy chúc bạn nữ nhân ngày 08/03? - Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự,Ngày đăng: 02/11/2017, 00:21
Xem thêm
- Bài 9. Lịch sự, tế nhị
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
- gdcd 6 bài 9 lịch sự tế nhị
- gdcd bai 9 lich su te nhi
Từ khóa » Những Hành Vi Thể Hiện Lịch Sự Tế Nhị
-
Ví Dụ Về Cách Cư Xử Lịch Sự Tế Nhị - Nguyễn Lê Thảo Trang - HOC247
-
Em đã Thể Hiện Lịch Sự Tế Nhị Của Mình Thế Nào Trong Cuộc Sống
-
Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị - Hoc24
-
Giải Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị
-
Giải Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị
-
GDCD Lớp 6: Em Hãy Nêu Một Ví Dụ Về Cách Cư Xử Lịch Sự, Tế Nhị Mà ...
-
Giải GDCD 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị
-
Câu 1: Thế Nào Là Lịch Sự, Tế Nhị? Nêu ý Nghĩa. Em ...
-
Lịch Sự Là Gì? Tế Nhị Là Gì? Biểu Hiện Của Lịch Sự Và Tế Nhị? Ý Nghĩa
-
Giải Bài Tập GDCD 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị
-
Thế Nào Là Lịch Sự, Tế Nhị? Cho Ví Dụ Về Cách Giao ... - MTrend
-
Thế Nào Là Lịch Sự , Tế Nhị ? Cho Ví Dụ Về Cách Giao Tiếp Lịch ...
-
Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị - SBT
-
Giải GDCD 6 Bài 9: Lịch Sự, Tế Nhị | Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 6