Bài Ca Ngất Ngưởng – Một Khuynh Hướng Ngạo Nghễ Hiếm Có Trong ...

II. Những tuyên ngôn của cỏi ngụng đầy cá tính riêng biệt – từ cỏi ngụng đậm chất trần tục đến cỏi ngụng mang hơi hướng thoát tục.

1. Bài ca ngất ngưởng – một khuynh hướng ngạo nghễ hiếm có trong làng thơ xứ Việt

trong làng thơ xứ Việt

Bài thơ được viết sau 1848, lúc này Nguyễn Công Trứ đã cáo quan về hưu.Đõy là tiếng nói của tác giả sau quãng đời làm quan thăng trầm.bài thơ được làm theo thể ca trù hay con gọi là hát nói, một lối thơ tự do về vần điệu, câu chữ.Điều độc đáo là mỗi đoạn trong kết cấu bài thơ đều có từ “ngất ngưởng” soi rọi những góc độ khác nhau của hình tượng trữ tỡnh(con người tác giả).

Khác hẳn với giọng điệu hồ hởi, ngạo nghễ với những quyết tâm hừng hực kiểu “Quyết ra tay buồm lái với cuồng phong; Chí những toan xẻ núi lấp sụng” thể hiện chí khí anh hùng, khát vọng lập thân thuộc giai đoạn trước. Bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” lại mang nét hài hước, nụ cười hóm hỉnh, nhẹ nhàng vui tươi… về lối sống ngất ngưởng của mình. Dường như Nguyễn Công Trứ đã trở thành con người hành động, hoạt động trong mọi tình thế.Đến cả cái nhàn của Nguyễn Công Trứ khi về hưu cũng là một thứ nhàn

hăng say và bận bịu trong chốn phong lưu, không còn là cái nhàn ở tùng, cúc, trúc, mai, núi non vượn hạc.ễng sẵn sàng vứt ngoài cuộc chơi tư cách của một ông quan mũ cao áo dài, danh vị thủ khoa, thượng thư đại tướng… để bước vào trong thơ với những hình ảnh ngộ nghĩnh hài hước ngông nghênh:

Vũ trụ nội mạc phi phận sự Ông Hy Văn tài bộ đã vào lồng

Khi thủ khoa, khi tham tán, khi tổng đốc đông Gồm thao lược đó nờn tay ngất ngưởng

Dường như đây là lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, một nhà thơ tự nói về mình bằng một đại từ ở ngôi thứ ba(ụng).Nghĩa là tác giả nhỡn mỡnh như một kẻ khỏc.Hỡnh ảnh bản thân được lạ hóa, không phải theo lối nhún nhường tự hạ mình, mang đầy mùi vị giả dối mà rất khách quan, đưa vào những chi tiết rất chướng: “Đụ mụn giải tổ chi niên – Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng” hoặc “Gút tiên theo đủng đỉnh một đôi gì; Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”.Qua đó, trước hết đã làm hiện lên một con người ngất ngưởng, con người tài năng, bản lĩnh, phúng tỳng.Quan niệm lập thân của Nguyễn Công Trứ được phát biểu đầy kiờu hónh:” Vũ trụ nội mạc phi phận sự”- mọi việc trong trời đất chẳng có việc nào không phải là phận sự của ta. Tài năng là cơ sở để con người tồn tại, hơn thế còn lập nên công trạng to lớn, danh tiếng lẫy lừng ở nhiều lĩnh vực.Ngược lại bản lĩnh và chính kiến riêng cùng với sự phóng túng đã khiến cho cuộc đời Nguyễn Công Trứ gặp không ít gian truân, cay đắng.Tuy nhiên cũng không vì thế mà Nguyễn Công Trứ thay đổi bản tớnh.Tuổi già về hưu, Nguyễn Công Trứ vẫn ngông nghênh, bất chấp miệng lưỡi thế gian với những trò đùa hài hước:

- Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng

- Gót tiên theo đủng đỉnh một đôi gì

Tương truyền, Nguyễn Công trứ đi dạo bằng xe bò, ụng còn cưỡi bằng xe bò cái và lấy mo cau buộc ở đằng đuụi.ễng bảo như thế để che miệng thế

gian.Thờm nữa, theo sau xe là những cô ả đầu cô đào trẻ trung, xinh đẹp.Thật là nực cười và hài hước!ngụng nghờnh hơn khi đi vãn cảnh chùa- một nơi tôn nghiêm, thanh tịnh nhưng Nguyễn Công Trứ lại phá vỡ nó bằng sự náo động của đoàn người xe bò, của những hình ảnh gây hài.Trước sự biến động của xã hội và sự thăng trầm của cuộc đời, nguyễn Công Trứ đã đưa ra một triết lý tự nhiên, ung dung tự tại và một lối sống lấy sự tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn tại.

“Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ đã trở thành bài t hơ có những giá trị phổ quát bền vững.Hỡnh ảnh đọng lại cho hậu thế là “phau phau, phơi phới, đủng đỉnh”.Cú được lối sống này không phải là dễ.Phải là:

- Không Phật, khụng tiên, không vướng tục

- Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng

Và đạt đến: Được mất dương dương người tái thượng Khen chê phơi phới ngọn đông phong

Con người ngất ngưởng - ở đây không phải là con người tự giải thoát một cuộc sống đích thực của con người.Con người không vướng bận sự khen chê, được mất của người đời.Cỏi ngụng của Nguyễn Công Trứ cuối cùng vẫn bấu víu, ràng buộc bởi đạo lý trung quân “Trong triều ai ngất ngưởng như ụng”.Ngất ngưởng đấy, hài hước đấy, nhưng Nguyễn Công Trứ vẫn tha thiết với sự nghiệp lập thân. Ngất ngưởng gợi cho ta một tư thế không vững chãi, chòng chành, một lối sống ngông nghênh, bất cần đời. Nhưng kì thực, trung tâm điểm để giữ cho lối sống không bị nghiêng về bên nào đó chính là sự trung quân của Nguyễn Công Trứ. Cho nên con người ngất ngưởng ở đây chính là sự điều hòa giữa yếu tố phong kiến và phi phong kiến. Tư tưởng của bài thơ đã được nâng lên thành sự khẳng định đúng hơn là tự khẳng định một con người tiêu biểu cho một kiểu người có tính chất phi chính thống mang đậm màu sắc “cỏi tụi” tồn tại trong lòng xã hội phong kiến.

Bài thơ “Bài ca ngất ngưởng” đã đề ra một khuynh hướng ngạo nghễ hiếm có trong làng thơ xứ Việt. Có lẽ chưa có nhà thơ nào thời đú dám ngang

nhiên xưng danh và đưa ra một lối sống ngược đời như Nguyễn Công Trứ. Đọc bài thơ, ta thấy một cái ngông rất Nguyễn Công Trứ, cỏi ngông của một cá tính mạnh mẽ, khác người. Cỏi ngụng ấy đậm chất trần thế, không chịu sự ràng buộc của tôn giáo “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng”.

Từ khóa » Ngông Nghênh Thơ