Bài Giảng Bao Bì Phụ Gia Thực Phẩm Chương 2 Nhãn Hiệu Thực Phẩm
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 2 nhãn hiệu thực phẩm
Chương 3:NHÃN HIỆU THỰC PHẨM3.1 VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU THỰC PHẨM:- Nhãn hiệu thực phẩm là yếu tố quan trọng tạo nên chức năng thứ 2 của bao bì thực phẩm.- Những hàng hóa ghi nhãn hiệu đúng quy cách và với những thông tin về đặc tính hay thành phần đặc biệt thường tạo được thế cạnh tranh cho sản phẩm 1 cách vững chắc trên thị trường.3.1 VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU THỰC PHẨM:- Là nơi trình bày các thông tin chi tiết về thực phẩm chứa đựng bên trong cùng với sự trình bày thương hiệu công ty sản xuất và hình ảnh, màu sắc minh họa cho thực phẩm và sự trình bày chi tiết phải đúng quy định.- Nhãn phụ của bao bì thực phẩm là nơi ghi các thông tin chính theo quy định 1 cách ngắn gọn, thường không ghi thương hiệu, không có hình ảnh và là phần phụ trợ giải thích cho nhãn hiệu của bao bì sản phẩm.3.1 VAI TRÒ CỦA NHÃN HIỆU THỰC PHẨM:- Quy cách ghi nhãn hiệu hàng hóa thực phẩm đã được quy định tạm thời theo quyết định của Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường Chất lượng số 23/TDC-QĐ đã ký ban hành ngày 20/2/1995. - 30/08/1999, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành quyết định số 178/1999/QĐ-TTg về việc ban hành “Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thông trong nước và hàng hóa xuất – nhập khẩu ”.- Đến năm 2000, quy chế ghi nhãn hàng hóa được bổ sung điều chỉnh bởi quyết định số 95/2000/QĐ-cao không nhỏ hơn 2mm. Thuật ngữ ghi bên cạnh tên gọi của thực phẩm là những từ ngữ nhằm “xác nhận” về bản chất xác thực và tình trạng vật lý của thực phẩm. VD: 3. Đối với sản phẩm là 1 loại phụ gia thực phẩm thì cần ghi tên nhóm, tên gọi và hệ thống quốc tế của các chất phụ gia. 3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.2 Liệt kê thành phần cấu tạo:1. - Phải liệt kê các thành phần của thực phẩm trên nhãn khi thực phẩm được cấu tạo từ 2 thành phần trở lên. Không ghi khi thực phẩm chỉ có 1 thành phần.- Thuật ngữ “thành phần” hay “thành phần cấu tạo” phải được ghi rõ với cỡ chữ lớn hơn và nét chữ đậm hơn phần liệt kê các thành phần có trong thực phẩm.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.2 Liệt kê thành phần cấu tạo:- Tất cả các thành phần phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần tính theo tỷ lệ khối lượng của từng thành phần cấu tạo nên thực phẩm.- Đối với thành phần “phức hợp” gồm 2 hoặc nhiều thành phần phụ thì phải ghi các thành phần phụ trong ngoặc đơn, theo thứ tự giảm dần khối lượng và ghi sát ngay với thành phần “phức hợp” đó. Nếu thành phần “phức hợp” có tên đã xác định mà chiếm tỷ lệ nhỏ hơn 25% thực phẩm đó thì không nhất thiết phải ghi nhãn, trừ khi chúng là phụ gia thực phẩm. diện tích phần chính của nhãn, PDP (principal display panel). Chữ số ghi định lượng theo dòng song song với đáy bao bì.b. Đ/v thực phẩm sản xuất nhằm xuất khẩu thì được ghi đơn vị đo lường quốc tế hoặc đơn vị đo lường Anh, Mỹ. class="bi x0 y0 w1 h1" 3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước:2. Hàm lượng tịnh phải được ghi như sau:- Theo đơn vị thể tích đối với thực phẩm dạng lỏng.- Theo đơn vị khối lượng đối với thực phẩm dạng rắn.- Theo đơn vị khối lượng hoặc thể tích đối với thực phẩm dạng sệt (nhớt).- Trường hợp trong 1 bao bì có nhều đơn vị cùng chủng loại, thì số định lượng được ghi rõ: tích của số đơn vị và số khối lượng 1 đơn vị.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.3 Hàm lượng tịnh và khối lượng ráo nước:3. Đối với thực phẩm được bao gói ở dạng chất lỏng chứa các thành phần rắn phải ghi khối lượng tịnh và khối lượng ráo nước.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.4 Nước xuất xứ:- Thực phẩm sản xuất trong nước phải ghi rõ “Sản xuất tại VN”.- Thực phẩm nhập khẩu phải ghi rõ tên nước sản xuất (ghi trên nhãn phụ bằng tiếng Việt được gắn trên bao bì thực phẩm nhập khẩu).- Phải ghi thời hạn ở nơi dễ thấy hoặc chỉ rõ nơi ghi thời hạn trên bao bì.- Danh mục thực phẩm bao gói sẵn phải ghi thời hạn sử dụng quy định trong phụ lục 6.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.7 Thời hạn sử dụng và hướng dẫn bảo quản:Phải ghi nhãn các điều kiện bảo quản đặc biệt để duy trì chất lượng thực phẩm nếu hiệu lực về thời hạn sử dụng phụ thuộc vào việc bảo quản.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.8 Hướng dẫn sử dụng:Phải ghi hướng dẫn sử dụng đối với các sản phẩm cần hướng dẫn khi sử dụng, kể cả cách “tái tạo” sản phẩm khi dùng, để bảo đảm không gây ra sai sót trong sử dụng. Trường hợp nhãn hàng hóa không đủ diện tích để ghi các hướng dẫn thì phải ghi các nội dung đó vào 1 tài liệu kèm theo hàng hóa để cung cấp thông tin cho người tiêu dùng.3.2 NỘI DUNG GHI NHÃN BẮT BUỘC:3.2.9 Thực phẩm chiếu xạ:- Thực phẩm đã được xử lý bằng bức xạ ion phải ghi rõ “thực phẩm qua chiếu xạ” ngay canh tên thực phẩm.- Khi 1 sản phẩm chiếu xạ được sử dụng như 1 thành phần của thực phẩm khác, phải ghi rõ trong bảng liệt kê các thành phần.- Khi sản phẩm chỉ có 1 thành phần và được chế biến từ 1 nguyên liệu chiếu xạ, nhãn của sản phẩm đó phải ghi rõ việc xử lý này.3.3 NỘI DUNG GHI NHÃN KHUYẾN KHÍCH: Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- Bài giảng sử dụng năng lượng tái tạo - chương 2
- Bài giảng nhập môn khai phá dữ liệu - Chương 2
- Slide bài giảng lập trình hướng đối tượng C++ (chương 2)
- Bài giảng BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ CHUẨN KTKN
- Tài liệu Bài giảng thiết bị đầu cuối viễn thông Chương VI
- Tài liệu Bài giảng: Bao bì thực phẩm
- Bài giảng: Các chất phụ gia dùng trong sản xuất thực phẩm potx
- bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 1 giới thiệu về bao bì thực phẩm
- bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 11 phụ gia và tác dụng của các chất phụ gia
- bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 2 chức năng của bao bì thực phẩm
- Quá trình hình thành và phát triển của sở giao dịch I - Ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn
- Tìm hiểu Phòng kinh tế kế hoạch huyện Thanh Trì
- Tình hình hoạt động của Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí
- Tình hình hoạt động của Khách sạn Bảo Khánh
- Quản lý Nhà nước về công trình công cộng đô thị (bao gồm đường xá cấp thoát nước, chiếu sáng, cây xanh, vệ sinh môi trường) và các cụm dân cư nông thôn
- Tình hình hoạt động của Công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (gọi tắt là bic)
- Tình hình hoạt động của Công ty kinh doanh hàng thời trang Việt Nam
- Xây dựng hệ thống PBX asterisk và giải pháp tính cước a2billing
- Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh nam Hà Nội
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần ô tô vận tải Hà Tây
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Slide Phụ Gia Thực Phẩm
-
Phu Gia Trong Che Bien Thuc Pham Nn151 - SlideShare
-
Phu Gia Thuc Pham - Slideshare
-
Bài Thuyết Trình Phụ Gia Thực Phẩm - 123doc
-
Bài Giảng Phụ Gia Thực Phẩm PPT, PDF - ViecLamVui
-
Phụ Gia Thực Phẩm - Quản Lí Giáo Dục - Trịnh Bích Hảo
-
Bài Thuyết Trình Nhóm: Báo Cáo Chất Phụ Gia Thực Phẩm
-
PHỤ GIA THỰC PHẨM
-
SLIDE THUYẾT TRÌNH - Các Chất Phụ Gia Dùng Trong Sản Xuất Thực ...
-
Bai Giang Phu Gia Trong Che Bien Thuc Pham - TS. Ly Nguyen Binh ...
-
Bai Thuyet Trinh Nhom: Bao Cao Chat Phu Gia Thuc Pham-Cong Nghe
-
Sử Dụng Phụ Gia Thực Phẩm đúng Cách | VIAM
-
Luận Văn Tốt Nghiệp Phụ Gia Thực Phẩm
-
PH Ụ GIA THỰC PHẨM TRONG SẢN PHẨM XÚC XÍCH PowerPoint ...