Bài Giảng Chi Tiết Môn CTXH Với Gia đinh. - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Bài giảng chi tiết môn CTXH với gia đinh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.9 KB, 93 trang )

DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC KHOATRƯỞNG KHOATỔ TRƯỞNG BỘ MÔNTS. Nguyễn Thị Trâm AnhThS. Bùi Văn Vân1ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI GIA ĐÌNHSố tín chỉ: 03 (03 lý thuyết)Bộ môn/Khoa phụ trách: Tổ Công tác xã hộiMã số học phần: 320172Dạy cho các ngành: Cử nhân Công tác xã hội1. Mô tả học phần:Học phần giới thiệu bản chất của hôn nhân và gia đình, những đặc điểmtrong hôn nhân và gia đình người Việt Nam; các giai đoạn phát triển của gia đình,các vấn đề thường gặp trong các gia đình người Việt; Các lý thuyết tiếp cận, tiếntrình trợ giúp gia đình và các kỹ năng kỹ thuật làm việc với gia đình.2. Môn học trƣớc: Nhập môn CTXH; CTXH với cá nhân3. Môn học tiếp theo: Các học phần chuyên ngành CTXH4. Mục tiêu của học phầnSau khi kết thúc môn học, người học có thể:- Về kiến thức: người học phân tích được vai tr của hôn nhân và gia đình;các giai đoạn phát triển của gia đình; văn hóa gia đình Việt Nam; ngu n gốc, cácyếu tố ảnh hưởng đến gia đình; trình bày được các lý thuyết tiếp cận trong CTXHvới gia đình, tiến trình và kỹ năng can thiệp trong CTXH với gia đình.- Về kỹ năng: sinh viên có thể nhận diện, phân tích, đánh giá các vấn đề củagia đình thân chủ, t đó xây d ng kế hoạch can thiệp và tư vấn các dịch vụ h trợphù hợp.- Về thái độ: người học ý th c được vai tr của nhân viên CTXH trong quátrình tác nghiệp, có thái độ đúng m c và chuyên nghiệp khi làm việc.5. Phƣơng pháp đánh giá học phần: Bài kiểm tra: 20% Thảo luận nhóm, bài tập: 20%2 Thi cuối kỳ: 60%6. Tài liệu học tậpLê Thị Lâm (2015). “Tập bài giảng Công tác xã hội với gia đình”. TrườngĐHSP Đà Nẵng[1]Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Lê Trang (2011). “Bài giảng Công tácxã hội với gia đình và trẻ em”. Trường ĐH Lao động – Xã hội.[2]Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Xuân Mai (2014). “Giáo trình Công tác xã hộivới cá nhân và gia đình”. NXB Lao động – Xã hội.7. Nội dung chi tiếtCHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI GIAĐÌNHI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIA ĐÌNH1. Khái niệm về gia đình và phân loại gia đình1.1. Khái niệm gia đìnhTrong dân tộc Việt Nam nói chung và người Việt nói riêng, gia đình là phạmtrù xã hội để chỉ một cộng đ ng nhỏ, một nhóm xã hội hình thành trên cơ sở hônnhân và huyết thống; một đơn vị xã hội, một tế bào xã hội; một mắt xích trongchu i liên hệ cá nhân-gia đình-làng-nước; một thiết chế xã hội cơ bản; một đơn vịđạo đ c, văn hoá, tín ngưỡng. Gia đình là một khái niệm mở, tùy địa v c, tộcngười, lịch sử hay tùy góc độ quan tâm khác nhau mà có những cách định nghĩakhác nhau.Dưới góc độ pháp luật, gia đình được xem là một thiết chế xã hội d a trêncơ sở kết hợp những thành viên khác giới thông qua hôn nhân để th c hiện cácch c năng của nó. Các thành viên trong gia đình gắn bó với nhau về trách nhiệmvà quyền l c, giữa họ có s ràng buộc có tính pháp lý được nhà nước th a nhận vàbảo vệ.3Theo luật hôn nhân gia đình “Gia đình là tập hợp những người gắn bó vớinhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinhcác nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau”.Gia đình được xem như là một nhóm người liên kết với nhau bởi mối quanhệ thân thuộc máu mủ, họ hàng. T n tại gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng. Giađình hạt nhân là gia đình chỉ có hai thế hệ bao g m bố mẹ và các con. Gia đình mởrộng là gia đình có nhiều thế hệ như ông bà, bố mẹ, con cái và cháu chắt…Cấu trúccủa gia đình thay đổi cùng với những biến đổi của xã hội. Trong xã hội hiện đại,loại hình gia phổ biến là gia đình hạt nhân.Như vậy, khi bàn về khái niệm gia đình, người ta đề cập tới một nhóm xãhội có mối quan hệ tương tác nhưng điểm khác biệt so với các nhóm xã hội khác làở mối quan hệ hôn nhân, huyết thống hay con nuôi và thường có liên quan về tàichính.1.2. Phân loại gia đìnhCó nhiều cách để phân loại gia đình, tuy nhiên trong tài liệu này gia đình sẽđược phân loại d a vào quy mô gia đình và d a vào chất lượng và khả năng gánhvác vai tr của gia đình.D a vào quy mô, gia đình có thể được phân loại như sau:Gia đình nhỏ - gia đình hai thế hệ hoặc gia đình hạt nhânLà nhóm người thể hiện mối quan hệ của ch ng và vợ với các con, hay làmối quan hệ của một người vợ hoặc một người ch ng với các con. Do vậy, cũng cóthể có gia đình nhỏ đầy đủ và gia đình nhỏ không đầy đủ. Gia đình nhỏ đầy đủ làloại gia đình ch a trong nó đầy đủ các mối quan hệ (ch ng, vợ, các con); ngượclại, gia đình nhỏ không đầy đủ là loại gia đình trong nó không đầy đủ các mối quanhệ đó, nghĩa là trong đó chỉ t n tại quan hệ giữa người vợ với người ch ng hoặcmối quan hệ của người bố hoặc người mẹ với các con. Gia đình nhỏ là dạng gia4đình đặc biệt quan trọng trong đời sống gia đình. Nó là kiểu gia đình của tương laivà ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại và công nghiệp phát triển.Gia đình lớn- gia đình truyền thống hay gia đình đa thế hệKhái niệm gia đình lớn- gia đình đa thế hệ được diễn giải khác nhau theothời gian. Dạng cổ điển của gia đình lớn là gia đình trưởng lớn, có đặc tính tổ ch cchặt chẽ. Nó liên kết ít nhất là vài gia đình nhỏ và những người độc thân khác. Cácthành viên trong gia đình được xếp đặt trật t theo ý muốn của người lãnh đạo giađình- thường là người đàn ông cao tuổi nhất trong gia đình. Ngày nay, gia đình lớnthường chỉ g m cặp vợ ch ng, con cái của họ và bố mẹ của họ. Trong gia đình này,quyền hành không nắm giữ bởi người lớn tuổi nhất .Xét về chất lượng, khả năng đảm trách vai tr của gia đình với cá nhân và xãhội, gia đình có thể được chia thành 2 loại: Gia đình “khỏe mạnh” hay c n gọi làgia đình “lành mạnh” và gia đình “không khoẻ mạnh” hay c n gọi là gia đình“không lành mạnh”.Gia đình “khỏe mạnh” hay gia đình “lành mạnh”.Có nhiều cách hiểu về gia đình “khỏe mạnh”. Tiếp cận ở góc độ tâm lý, tiếnsỹ Bùi Thị Xuân Mai, trong tài liệu “giáo trình tham vấn” (2008), “Gia đình khỏemạnh” là “ám chỉ tới s khỏe mạnh về tình thần ch không phải thể chất”.Theo Carl whitaker, “gia đình khỏe mạnh là một gia đình vẫn tiếp tục pháttriển mặc dù trong đó những rối loạn đã xảy ra” (Võ văn Bản, 2002)Trong tài liệu này, khái niệm về “gia đình khỏe mạnh” không chỉ nhấn mạnhvào đời sống tinh thần của gia đình mà đề cập tới nhiều khía cạnh về đời sống xãhội, tinh thần và vật chất, tất cả những yếu tố tạo nên s c mạnh của gia đình đểgiúp gia đình không rơi vào tình trạng một gia đình “có vấn đề”, hay gia đình“không khỏe mạnh”. Do vậy, “gia đình khỏe mạnh” là gia đình mà trong đó cácthành viên th c hiện được đầy đủ các ch c năng xã hội đối với bản thân, gia đìnhvà xã hội. Đ ng thời, là gia đình có khả năng điều h a được các mối quan hệ tích5c c giữa các thành viên trong gia đình và đó là một gia đình không mắc phải cácvấn nạn xã hội.Đối lập với gia đình “khỏe mạnh” là gia đình “không khỏe mạnh” hay c ngọi là gia đình “có vấn đề”. Cũng như đã đề cập ở trên, khi đề cập tới gia đình“không khỏe mạnh”, tài liệu này không chỉ nhấn mạnh về vấn đề tâm lý tinh thầncủa các thành viên gia đình mà cho rằng có nhiều yếu tố khác để chỉ ra đó là mộtgia đình “không khỏe mạnh”. Do vậy, nói một cách tóm lược: gia đình “khôngkhỏe mạnh” là gia đình có khó khăn về việc đáp ng các nhu cầu cơ bản của giađình và thường mắc phải những vấn nạn xã hội mà bản thân họ không t giải quyếtđược.2. Đặc trƣng của gia đình Việt Nam- Gia đình người Việt mang nhiều nét đặc thù Á Đông, độc đáo, khác giađình phương Tây, chịu ảnh hưởng mạnh của Khổng giáo: chẳng hạn, trọng namkhinh nữ, con trai nối dõi tông đường nhằm lưu truyền n i giống và thờ phụng tổtiên, nhớ ơn sinh thành của tổ tiên. Vấn đề d ng dõi, nối dõi rất được coi trọng, bởichỉ có con trai mang họ bố.- Đề cao tính cộng đ ng: chịu ảnh hưởng đặc trưng của cộng đ ng nông thônViệt Nam, các gia đình Việt Nam thường có tinh thần vì lợi ích chung, v a coitrọng đúng m c vai tr cá nhân; v a coi trọng tập thể gia đình; v a tôn trọng giớihạn t do cá nhân. Tuy nhiên, rất dễ nhận thấy tính cộng đ ng, tính tập thể thườnglấn át.- Tình nghĩa trong gia đình người Việt được đề cao (tình nghĩa cha con, mẹcon, vợ ch ng, tình nghĩa giữa gia đình với họ tộc, hàng xóm láng giềng). Đó làvăn hoá nghĩa tình rất Á Đông.- Gia đình người Việt thuộc loại gia đình phụ quyền, biểu hiện ở thái độtrọng nam: con cái truyền theo d ng bố và mang tộc danh phía bố (nối dõi, nối họ;6đẻ con gái sẽ "mất họ"...). Tuy nhiên, tính chất phụ quyền này, nhiều khi chỉ mangtính đối ngoại, hình th c.- Gia đình người Việt c n nổi lên tính chất gia tộc, d ng họ (quan hệ huyếtthống), một cộng đ ng lớn hơn, có nhà thờ họ, có tộc ước, gia phong, gia phạm,gia lễ, gia quy... t c là s gắn bó chặt chẽ quan hệ nhà -tộc họ-làng, nước...Những đặc điểm trên của gia đình người Việt xuất hiện ở tất cả các loại hìnhgia đình: gia đình hạt nhân và gia đình mở rộng, gia đình truyền thống và gia đìnhhiện đại, gia đình đầy đủ và gia đình không đầy đủ, gia đình nông thôn và gia đìnhđô thị... Với tư cách là một tế bào xã hội, gia đình tổng hoà nhiều mối quan hệ xãhội đa chiều, biểu hiện những giá trị văn hoá đầy s c sống, với phong vị Á Đôngđộc đáo.3. Các vấn đề thƣờng gặp trong các gia đình Việt NamVấn đề của gia đình mà các nhân viên xã hội thường hay nhận thấy rất đadạng. Một trong số các nguyên nhân đó có thể được xem như là s xuất hiện củacác s kiện gia đình trong khoảng thời gian gia đình t n tại. Những s kiện đó xuấthiện có thể bắt ngu n t những s thay đổi hoặc do s khác biệt về tuổi tác giớitính của các thành viên gia đình. Một số s kiện xuất hiện do s tác động của cácyếu tố bên ngoài. Có năm nhóm nguyên nhân dẫn đến các vấn đề của gia đình: việcth c hiện trách nhiệm của các thành viên, s mất mát, suy giảm đạo đ c, suy giảmđạo đ c đ ng hành với s mất mát, và s thay đổi vị trí.- Việc th c hiện trách nhiệm của các thành viên gia đình, chẳng hạn nhưthành lập gia đình, có thai (theo ý muốn hoặc không theo ý muốn), s quay trở lạicủa một người đã t ng xa gia đình lâu năm, có thêm cha dượng, mẹ kế hoặc s táih a nhập của gia đình….- S mất mát: khi trong gia đình có người chết, có người nhập viện vì ốmđau, có người bỏ nhà đi, phải tạm xa nhà do nơi làm việc xa, hoặc người vợ bắt đầuđi làm….7- Giảm sút trong chi tiêu gia đình: không nhận được s h trợ, hoặc giảm thunhập hoặc mất việc, có người nghiện rượu hoặc nghiện ma túy, lệch lạc hành vidẫn đến chi tiêu tốn kém .- Suy giảm đạo đ c cùng với s mất mát hoặc t cô lập: do có thai ngoài hônnhân, chạy trốn hoặc xa lánh, li dị hoặc ly thân, vào tù, t tử hoặc giết người, nhậpviện vì s c khỏe thể chất và tâm thần….- S thay đổi địa vị, vị trí vai tr : có thể nhanh chóng trở nên giàu có hoặcnghèo đói do một s kiện nào đó, chuyển sang nhà mới hoặc địa bàn dân cư mới,s thay đổi vai tr của phụ nữ trong gia đình, hay s trưởng thành của các thànhviên…Ngoài ra, các vấn đề của gia đình mà các gia đình Việt nam hiện nay thườnggặp phải c n có thể chia thành các nhóm sau: nhóm vấn đề liên quan đến tình cảmgắn bó và quyền l c hay c n gọi là cấu trúc gia đình, nhóm vấn đề liên quan tớikhả năng tiếp cận hệ thống ngu n l c t bên ngoài để đáp ng nhu cầu tối thiểucủa các thành viên gia đình và nhóm liên quan tới s hiểu biết, thiếu kiến th c kĩnăng kĩ thuật chuyên môn để các thành viên th c hiện tốt vai tr của mình- Nhóm vấn đề liên quan đến tình cảm và gắn bó quyền l c:+ Các gia đình gặp loại vấn đề này thường có bố hoặc mẹ, hoặc cả 2có xu hướng gia trưởng;+ Ranh giới, vị trí của các thành viên không rõ nét như nhữnggia đình hoàn thiện, không ai có đủ ảnh hưởng để đưa ra quyết định khi cần thiết,mọi người không quan tâm tới những điều đang xảy ra trong gia đình;+ Các thành viên hạn chế bộc lộ tình cảm, né tránh giải quyếtcác xung đột mặc dù hay có xung đột thậm chí c n tạo bè phái trong gia đình;+ Khi giải quyết vấn đề kh«ng cã sù th-¬ng l-îngbµn b¹c thay vµo ®ã8lµ ¸p lùc cña mét ng-êi nµo ®ã; hơn thế nữa có xu hướng đổi lõiquy trách nhiệm cho nhau. Ít có s cảm thông t các thành viên mà thay vào đó làs thù địch, ganh tỵ, bu n nản.- Nhóm vấn đề liên quan đến khả năng tiếp cận hệ thống ngu n l c t bênngoài để đáp ng nhu cầu tối thiểu của các thành viên gia đình, chẳng hạn:+ Thiếu vốn để tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế gia đình;+ Không có khả năng chi trả việc học tập, học nghề cho con cái;+ Không có được phương tiện làm việc để có thể tham gia hoạt độngsản xuất nuôi sống gia đình;+ Không có các mối quan hệ trợ giúp với mọi người xung quanh;+ Không có hiểu biết về chính sách pháp luật liên quan tới quyền lợicủa bản thân;+ Không có khả năng cập nhật các thông tin liên quan tới các chươngtrình d án h trợ các gia đình có hoàn cảnh…- Nhóm vấn đề liên quan đến s hiểu biết, kiến th c kĩ năng kĩ thuật chuyênmôn để các thành viên th c hiện tốt vai tr của mình.+ Thành viên gia đình không có trình chuyên môn hoặc s hiểu biếtvề môt lĩnh v c làm ăn kinh tế.+ Các thành viên gia đình không có điều kiện, hoặc không có khảnăng học các kĩ năng, kĩ thuật chuyên môn phù hợp với yêu cầu cấp bách để giảiquyết vấn đề gia đình hoặc đối phó với các vấn đề xảy ra bất ngờ với gia đình.4. Chức năng gia đìnhT lâu, gia đình đã được coi là tế bào của xã hội. Tế bào gia đình khỏemạnh, xã hội sẽ lành mạnh, mọi người có cơ hội phát triển và hưởng hạnh phúc. Tếbào gia đình không khỏe mạnh, không đảm đương tốt các vai tr và ch c năng giađình của mình, xã hội có nguy cơ xáo trộn và ảnh hưởng tr c tiếp tới đời sống vậtchất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Là một tế bào khỏe mạnh, gia9đình có khả năng th c hiện tốt 5 ch c năng của mình. Đó là: ch c năng thỏa mãntình cảm giữa các thành viên gia đình; ch c năng sinh sản; ch c năng giáo dục;ch c năng xã hội hóa và ch c năng kinh tế.Chức năng thỏa mãn tình cảm giữa các thành viên trong gia đình:Thoả mãn tình cảm tinh thần và thể xác giữa hai vợ ch ng; thỏa mãn tìnhcảm giữa cha mẹ và con cái (sống vì nhau), tình cảm giữa anh chị em trong giađình (thương yêu, đùm bọc lẫn nhau). Phần đông mọi người trong xã hội đều coigia đình là “tổ ấm”, nơi để đi về, để gặp gỡ chia sẻ với nhau về niềm vui, n i bu n,t c là nơi tình cảm của con người được bộc lộ, lắng nghe và đáp ng.Chức năng sinh sản:Ch c năng này t n tại một cách t nhiên, vì xã hội chỉ t n tại được khi hànhvi sinh sản vẫn c n được duy trì. Ch c năng này được coi là một giá trị của giađình mà t cổ chí kim loài người phải th a nhận. S tái sản xuất ra bản thân conngười, là s truyền n i giống. Ch c năng sinh sản của gia đình là một giá trị trườngt n.Chức năng giáo dục:Theo lý thuyết, gia đình là “tế bào của xã hội, là yếu tố đầu tiên và cơ bảncủa quá trình giáo dục”. Gia đình là nơi đại bộ phận trẻ em được người lớn thườngxuyên giáo dục: “Dạy con t thuở c n thơ”. Trong môi trường gia đình, trẻ bắt đầuhình thành nhân cách, lối sống và đặc biệt là nhân sinh quan. Các bậc phụ huynh,nhất là các bà, các mẹ có ảnh hưởng rất lớn tới tương lai của đ a trẻ: vì thế mới cócâu “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà” hay “cá không ăn muối cá ươn, con khôngnghe lời cha mẹ trăm đường con hư”.Chức năng xã hội hoá:Có thể coi gia đình là một xã hội thu nhỏ. M i thành viên có một tính cáchkhác nhau. Việc va chạm các tính cách khác nhau của các thành viên trong một gia10đình là môi trường đầu tiên để trẻ em học cách hoà hợp với bạn bè cùng lớp, hàngxóm, cộng đ ng và xã hội sau này của trẻ.Chức năng kinh tế:Cho đến nay, gia đình vẫn c n là một đơn vị sản xuất ra của cải vật chất choxã hội. Hơn thế nữa, nó cũng là đơn vị tiêu dùng chủ yếu các sản phẩm do nền kinhtế sản xuất ra. Do vậy, nó là tác nhân quan trọng thúc đẩy s phát triển kinh tế củamột quốc gia.Gia đình là một th c thể xã hội. S t n tại của nó được mọi xã hội th anhận. Như vậy, bản thân gia đình đã mang một giá trị xã hội. Chính các ch c năngcủa gia đình đem lại cho nó một giá trị đích th c. Cho đến nay, các ch c năng cơbản của gia đình vẫn c n giữ nguyên giá trị. S th a nhận các ch c năng của giađình t c là đã th a nhận gia đình là một giá trị trong xã hội.5. Quan điểm định hƣớng của Đảng nhà nƣớc về phát triển gia đình1Gia đình là tế bào xã hội, gia đình lành mạnh thì xã hội phát triển. Gia đìnhchính là nơi sản xuất ra những công dân lành mạnh tích c c để đóng góp cho xãhội. Khi gia đình yếu, sẽ tạo ra vô số vấn đề xã hội, trở thành gánh nặng cho quốcgia, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, những vấn đề tập trung hầu hết vàotrẻ em- vào tương lai của một đất nước. Để bảo vệ tương lai của đất nước, gia đìnhcần được quan tâm, củng cố và phát triển.Đảng và nhà nước đã nhận thấy tầm quan trọng của việc củng cố cái nôi củatương lai đất nước, đã có nhiều chương trình hành động tập trung vào xây d ng vàphát triển gia đình lành mạnh. Ngày 2/1/2002 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tinđã ký Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT về việc ban hành Quy chế công nhậndanh hiệu Gia đình văn hoá, Làng văn hoá, Khu phố văn hoá. Với những quy chếcụ thể với 3 chương, và 21 điều trong đó, điều 4 đề cập đến Tiêu chuẩn côngnhận Gia đình văn hoá như sau:1 />111- Gia đình ấm no, hoà thuận, tiến bộ, khoẻ mạnh và hạnh phúc:a- Gia đình có kinh tế ổn định, hoà thuận có kỷ cương nề nếp, không cóngười mắc các tệ nạn xã hội;b- Th c hiện Nếp sống văn minh, giữ gìn thuần phong mỹ tục, không sửdụng văn hoá phẩm thuộc loại cấm lưu hành;c- Trẻ em đang độ tuổi đi học đều được đến trường, đạt chuẩn phổ cập giáodục tiểu học trở lên;d- Các thành viên trong gia đình chăm lo rèn luyện s c khoẻ, giữ gìn vệ sinhvà ph ng bệnh.2- Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân:a- Các thành viên trong gia đình th c hiện tốt đường lối, chủ trương củaĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước;b- Giữ gìn an ninh, chính trị, trật t , an toàn xã hội, vệ sinh môi trường vànếp sống văn hoá nơi công cộng;c- Tham gia bảo vệ, tôn tạo các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắngcảnh của địa phương.3- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình:a- M i cặp vợ ch ng sinh con không vi phạm chính sách kế hoạch hoá giađình;b- Có kế hoạch phát triển kinh tế, làm giầu chính đáng;c- Có kế hoạch tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm.4- Đoàn kết tương trợ trong cộng đồng dân cư:a- Đoàn kết với cộng đ ng dân cư, tương trợ giúp đỡ nhau trong lao độngsản xuất, khi khó khăn, hoạn nạn;b- Tham gia hoà giải các mối quan hệ bất đ ng trong địa bàn dân cư;c- Tham gia các hoạt động xã hội t thiện nhằm xây d ng địa bàn dân cư ổnđịnh, vững mạnh; vận động các gia đình khác cùng tham gia.12Hội thảo về d thảo chiến lược gia đình (11-4-2003) đã nhấn mạnhđến các giá trị truyền thống và mong muốn xây d ng được năng l c cho gia đìnhhiện tại và tương lai.UBDSGĐ & TE đã n l c có những thay đổi cho gia đình bằng các chươngtrình khoa học kĩ thuật như nước sạch tiêm chủng cho trẻ…cùng với UNICEF,UBDSGĐ & TE đã có một bước tiến đáng kể để chuyên môn hóa nhiệm vụ củamình.Đề cao vai tr của gia đình, tầm quan trọng của việc xây d ng nền văn hóatiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; s phát triển toàn diện về trí tuệ, đạo đ c, thểchất, năng l c sáng tạo, ý th c công dân, tuân thủ pháp luật trong m i gia đình,chính phủ đã quyết định chọn ngaỳ 26 tháng 8 hàng năm là Ngày gia đình ViệtNam.Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần th 5 (khoá VIII) đã đặt vấn đề giađình ở một tầm quan trọng trong s nghiệp xây d ng văn hóa và phát triển về mọimặt của đất nước. Vấn đề đặt ra là phải tạo ra đời sống lành mạnh ở các đơn vị cơsở, đầu tiên là gia đình, giữ gìn và phát huy những đạo đ c tốt đẹp của gia đìnhViệt Nam, coi trọng xây d ng gia đình văn hoá và xây d ng mối quan hệ khăngkhít giữa gia đình, nhà trường và xã hội.Đề cương Chiến lược phát triển Gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020,tầm nhìn 2030 v a được Bộ Văn hóa – Thông tin – Du lịch ban hành theo Quyếtđịnh số 2792/QĐ-BVHTTDL ngày 11.8.2010 của Bộ trưởng Bộ VHTTDL là mộtminh ch ng cho việc đánh giá cao vai tr của gia đình trong chiến lược phát triểnquốc gia. Trong đó, đề cương nhấn mạnh s cần thiết của việc xây d ng, ban hànhChiến lược; nêu rõ các căn c xây d ng Chiến lược, phạm vi giới hạn nghiên c u,phương pháp tiếp cận, h sơ sản phẩm, tiến độ và tổ ch c th c hiện, đặc biệt, Đềcương nhấn mạnh đến các mục tiêu và chỉ tiêu cần đạt. Các mục tiêu cơ bản đượcnêu là: Nâng cao nhận th c về vai tr , vị trí, trách nhiệm của gia đình và cộng đ ng13trong việc th c hiện tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật về hôn nhân và giađình, bình đẳng giới, ph ng, chống bạo l c trong gia đình, ngăn chặn s xâm nhậpcủa các tệ nạn xã hội vào gia đình; Xây d ng gia đình có cuộc sống hạnh phúc, tiếnbộ, văn minh; kế th a, phát huy các giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình ViệtNam, tiếp thu có chọn lọc các giá trị tiên tiến của gia đình trong xã hội phát triển,th c hiện quy mô gia đình ít con, th c hiện đầy đủ các quyền và trách nhiệm củacác thành viên trong gia đình, đặc biệt là trách nhiệm đối với trẻ em, phụ nữ vàngười cao tuổi; Nâng cao m c sống gia đình trên cơ sở phát triển kinh tế gia đình,tạo việc làm, tăng thu nhập và phúc lợi, đặc biệt đối với các gia đình liệt sĩ, giađình thương binh, bệnh binh, gia đình ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinhtế- xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn...II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI GIA ĐÌNH1. Sơ lƣợc lịch sử phát triển công tác xã hội với gia đìnhCông tác xã hội (CTXH) với gia đình là một trong những phương phápCTXH cơ bản nhằm h trợ các cá nhân và gia đình vượt qua những khó khăn trongcuộc sống và tăng cường năng l c để họ có thể đối phó với những trở ngại trongtương lai. Tuy là một phương pháp “sinh sau đẻ muộn” so với các phương phápCTXH khác, CTXH với gia đình là một phương pháp can thiệp hiệu quả và đónggóp không nhỏ vào viêc trị liệu cá nhân và gia đình.Ý tưởng đưa cả “gia đình” vào trị liệu được bắt ngu n vào những năm 1950.Những nhà nghiên c u tại viện nghiên c u tâm thần ở Palo Alto, Carlifornia đã điđầu trong lĩnh v c này. S hình thành và phát triển của liệu pháp gia đình d a chủyếu vào lý thuyết giao tiếp mà th c chất là s phát triển của trường phái Palo Altovà thuyết hệ thống của Ludwig Van Bertallanfy. Trong trường phái này cần phải kểđến 4 tên tuổi sau đây: Paul Wazalwich, Greog Bateson Don Jackson và đặc biệt14là Virginia Satir- một nhân viên xã hội nổi trội trong nhóm. Những nghiên c u củahọ bắt đầu t việc giao tiếp và quan sát các bệnh nhân tâm thần phân liệt.Trước khi chuyển sang trị liệu gia đình như một hệ thống, nhân viên xã hộicùng với các nhà trị liệu đã áp dụng phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề tquan điểm tập trung vào thay đổi hành vi của cá nhân. Với niềm tin rằng, nguyênnhân có hành vi lệch lạc của một ai đó là do chính ở trong m i cá nhân đó, vì thếcần phải giải quyết vấn đề ở góc độ tâm lý nhân cách (spychi- aspect personality).Phương pháp tiếp cận này được h trợ bởi thuyết phân tâm (psychoanlytic theory)và phương pháp tập trung vào trị liệu cá nhân,Niềm tin này đã bị thay đổi khi các nhà trị liệu bắt đầu làm việc một lúc vớinhiều thành viên trong gia đình. Nhân viên xã hội trong các cơ sở tư nhân hoặcchính phủ tiến hành công việc phỏng vấn nhiều người một lúc. Các cuộc phỏngvấn lúc này hầu hết là hai thành viên trong các gia đình hạt nhân, phần đông là cáccặp vợ ch ng. Khi làm việc cùng với 2 người một lúc, người ta nhận thấy cácthông tin mới xuất hiện, điều mà họ không khám phá được khi chỉ làm với mộtngười một, điều này thể hiện s khác biệt về cách nhìn nhận vấn đề của các thànhviên trong gia đình. Kết luận này đã giúp nhân viên xã hội và những nhà chuyênmôn khác nhận ra rằng cần làm việc với các thành viên gia đình cùng một lúc để cóthể hiểu hơn những gì mà họ sẽ có được thông qua quan sát s tương tác của cácthành viên gia đình. Họ cũng bắt đầu tập trung nhiều hơn vào cách các thành viêngia đình đã trải nghiệm trong cuộc sống khó khăn hàng ngày. Thân chủ lúc nàykhông c n được xem như là một cá nhân với dấu hiệu gặp vấn đề, mà là cả giađình đang gặp vấn đề.Hiện nay, CTXH với gia đình không tách rời với trợ giúp cá nhân và trẻ emhay các nhóm yếu thế. Nhân viên xã hội hiện đang làm việc với các gia đìnhnghèo, gia đình có bạo hành, và gia đình có người lệch lạc hành vi….Khi tiếp cậnvới các gia đình này, các kĩ thuật để làm việc gia đình gần như chưa được th c15hiện tốt. Cách tiếp cận vẫn c n tập trung vào cá nhân mà chưa mang tính tổng thể.Chưa có quy trình cho các bước trợ giúp mà chỉ bắt đầu t một cá nhân gia đình.Các cơ sở đào tạo CTXH đang n l c xây d ng tài liệu CTXH với gia đình bằngcác kinh nghiệm th c tiễn cũng như học hỏi qua các nước đi trước.2. Khái niệm công tác xã hội với gia đìnhCông tác xã hội với gia đình là cách tiếp cận nhằm giúp đỡ gia đình có khókhăn trong việc duy trì cuộc sống sinh hoạt bình thường hoặc có nguy cơ rơi vàotình trạng không thể duy trì hoạt động bình thường. CTXH với gia đình đưa ranhiều loại chương trình khác nhau như các dịch vụ duy trì gia đình, h trợ gia đìnhtại nhà, hướng dẫn gia đình về các mô hình gia đình. Mục tiêu cuối cùng của côngtác xã hội gia đình là giúp thành viên học cách th c hiện ch c năng của mình đểđáp ng các nhu cầu về phát triển và tình cảm cho tất cả các thành viên trong giađình. (Colins, Jordan, Coleman, 2007).Th c hành CTXH với gia đình diễn ra ở rất nhiều cơ sở và với vô số các vấnđề, chẳng hạn, họ làm việc với gia đình nhằm để thay đổi cấu trúc gia đình, cácmối quan hệ nổi bật, và tiến trình. Một số trường hợp khác, sử dụng mối quan hệtương tác của nhân viên xã hội với thành viên gia đình liên quan tới các mối quantâm cụ thể và ch c năng của cơ sở để thay đổi hoàn cảnh gia đình. Ví dụ, nhânviên xã hội trong cơ sở chăm sóc dài hạn về s c khỏe thường tập trung vào s ckhỏe, s an toàn, và khả năng độc lập. Trong các cơ sở chăm sóc trẻ, họ thường tậptrung vào s c khỏe và s an toàn của đ a trẻ và cung cấp các dịch vụ để duy trìhoặc tái h a nhập gia đình.Làm việc với gia đình c n phải can thiệp vào các hệ thống mà tạo ra nhữngmối quan hệ căng thẳng hoặc môi trường mà gia đình tương tác. Ngoài ra, cần th chiện những đánh giá về hệ thống gia đình trong bối cảnh xã hội rộng lớn hơn, đặcbiệt dưới những ảnh hưởng của nền kinh tế,chính trị và quyền l c đối với các hoạt16động của gia đình. (costable & lee,2004 ; Finn & jacobson, 2003) (direct socialwork Practice, Dean Health Helworth & others, Thomson, 2005)3. Mục tiêu của CTXH với gia đìnhCác gia đình khi gặp phải vấn đề luôn cần những dịch vụ h trợ. Các loạidịch vụ rất đa dạng. Tuy nhiên, các dịch vụ đó đều hướng tới các mục tiêu cụ thểnhư sau:- Tăng cường s c mạnh của gia đình để mọi người sẵn sàng cho những thayđổi tốt hơn;- Cung cấp thêm những can thiệp gia đình để giúp đỡ gia đình th c hiện ch cnăng một cách hiệu quả;- Tạo ra những thay đổi cụ thể trong việc th c hiện ch c năng của gia đìnhnhằm duy trì hoạt động để đảm bảo tốt cuộc sống hàng ngày...Nhiệm vụ của nhân viên xã hội làm việc với gia đình là giúp cải thiện hànhvi tâm lý và xã hội của trẻ và gia đình; thông qua việc cung cấp dịch vụ h trợ xãhội, nhân viên xã hội n l c nâng cao phúc lợi các thành viên gia đình cũng nhưtăng cường s tiến bộ của các thành viên khác. Chẳng hạn, khi làm việc với cha mẹđơn thân, bên cạnh việc giúp thu xếp việc nhận con nuôi khi có nhu cầu, nhân viênxã hội cũng cần lưu ý tới việc đưa trẻ đến nơi chăm sóc thay thế nếu trẻ bị bỏ rơihoặc sao nhãng. Ngoài ra, nhân viên xã hội giúp đỡ trẻ và gia đình trong việc họctập tại nhà trường, cụ thể thu xếp ch học hoặc h trợ ngu n l c cho những trẻ khókhăn thông qua việc hợp tác với nhà trường. Nhân viên xã hội với gia đình trongmột số trường hợp c n h trợ những người cao tuổi trong gia đình, bằng cách thamvấn tư vấn tr c tiếp hoặc tạo cơ hội để người già có thể tham gia vào các câu lạc bộsinh hoạt, giúp có cơ hội để thư giãn giải phóng khỏi những căng thẳng trong cuộcsống gia đình, thay đổi cách nghĩ tiêu c c để có thể h trợ vào thúc đẩy s hài h atình cảm của mọi thành viên trong gia đình. Cũng có thể đó là các hoạt động quản17lý ca như tìm kiếm, giới thiệu và kết nối các dịch vụ cho người cao tuổi chẳng hạnnhư nhà ở, phương tiện đi lại, chăm sóc phục h i ch c năng....4 . Một số nguyên tắc khi làm việc với gia đìnhLàm việc với gia đình chính là làm việc với một nhóm các thành viên trongmột gia đình. Do vậy, cần tuân thủ một số nguyên tắc của làm việc nhóm và mangđặc thù của nhóm gia đình. Sau đây là một số nguyên tắc cần tuân thủ:- Cách thức trợ giúp phải được xây dựng dựa trên việc tìm hiểu lịch sử giađình, xác định vấn đề và nhu cầu.Ví dụ: nếu nhận thấy vấn đề chính của gia đình bắt ngu n t kém khả nănggiao tiếp của các thành viên, khi đó, phương th c tương tác giao tiếp là phù hợp.Nếu gia đình đang ở trạng thái bị khủng hoảng, can thiệp khủng hoảng có lẽ là l achọn thích hợp. Nếu cấu trúc gia đình và hoạt động gia đình được xem là vấn đề cơbản, một trong hai biện pháp tương tác và điều chỉnh cấu trúc gia đình có thể đượcl a chọn.- Phát triển các hiểu biết sử dụng kiến thức của hệ thống xã hội, quá trìnhhoạt động các nhóm nhỏ của cấu trúc và chức năng hoạt động gia đìnhNhóm gia đình có rất nhiều điểm giống như nhóm nhỏ. Tuy nhiên, gia đìnhlại là một nhóm nhỏ đặc biệt – mà trong đó có mối quan hệ giữa các thế hệ, t n tạitrong một thời gian dài và có mối ràng buộc chặt chẽ bởi vì cả khoảng thời gian dàihọ sống cùng nhau và bởi s c mạnh ảnh hưởng của các thành viên gia đình đối vớinhau. Gia đình có giai đoạn phát triển riêng của nó mà liên quan chặt chẽ đến giaiđoạn phát triển của m i cá nhân.- Tăng cường và phát triển mối quan hệ gắn bó với cả nhóm gia đình chứkhông ở một cá nhân hay một nhóm nhỏ các thành viênNhân viên xã hội phải nhận thấy rằng gia đình là một hệ thống được thiết lậpchặt chẽ. Thái độ trung lập không thiên vị, khách quan của nhân viên xã hội sẽgiúp tăng thêm s tin tưởng và là tấm gương để các thành viên học tập ng xử với18nhau. Ý kiến đóng góp của các thành viên trong gia đình đều được ghi nhận và cógiá trị. Nhờ vậy, s gắn kết gia đình mới được thúc đẩy và phát triển. S đóng gópcủa các thành viên trong gia đình đều có giá trị.- Các vấn đề thuộc cả gia đình – không được đổ lỗi cho các thành viên riênglẻ trong gia đìnhĐổ l i cho thành viên khác vì vấn đề xảy ra thường là cách ng xử của mộtsố thành viên trong một số gia đình. Nhân viên công tác xã hội dần xác minh lại sthật các vấn đề gia đình, sau đó, giúp đỡ gia đình chịu trách nhiệm về vấn đề trênquan điểm là một hệ thống tổng thể ch không đổ l i cho cá nhân riêng lẻ nào đótrong gia đình. Gia đình trông chờ vào s phát triển và th c hiện các kế hoạch đểđược đáp ng các nhu cầu và giảm bớt các khó khăn. Vai tr của nhân viên côngtác xã hội là tạo ra khả năng thay đổi đó cho họ.Khi làm việc với gia đình như một thân chủ, trọng tâm can thiệp tập trungvào điều chỉnh hay thay đổi cấu trúc gia đình và tìm hiểu cách th c mà các ch cnăng đó có thể đóng góp trong việc giải quyết vấn đề. Ngoài ra, cũng cần quan tâmđến s ảnh hưởng của các yếu tố môi trường và s thiếu hụt kỹ năng trong việc đápng các nhu cầu cho thành viên gia đình.5. Vai trò của nhân viên xã hội trong công tác xã hội với gia đình5.1. Vai trò người kết nốiNhân viên xã hội khi làm việc với gia đình trong vai tr người kết nối thểhiện bằng công việc tìm kiếm các ngu n l c h trợ t bên ngoài để giúp đỡ giađình vượt qua khó khăn. Các ngu n l c bên ngoài có thể là ngu n l c vật chất,cũng có thể là các ngu n l c về kiến th c hay các ngu n l c về tinh thần.Nhân viên xã hội phải nhận th c được rằng, một trong những khó khăn củacác gia đình khi gặp vấn đề thường liên quan tới khả năng tiếp cận ngu n l c. Dovậy, nhân viên xã hội cần t nhắc nhở bản thân trang bị các kiến th c về hệ thốngngu n l c, chẳng hạn như các chính sách, các chương trình của nhà nước hoặc các19mô hình hiện có trong cộng đ ng, đ ng thời phải nắm được danh sách các cá nhântổ ch c và các nhóm đoàn thể có khả năng h trợ gia đình. Ngoài ra, nhân viên xãhội cần có ý th c xây d ng và duy trì mạng lưới ngu n l c để luôn sẵn sàng choviệc trợ giúp vì các ngu n l c có thể t các nhóm, tổ ch c t thiện t nguyện, cũngcó thể t các cơ quan xã hội, hoặc t chính các chương trình chính sách của nhànước, địa phương hiện đang có tại cơ sở địa bàn nơi mà gia đình sinh sống. Ví dụ,khi làm việc với các gia đình nghèo vì không có vốn để làm ăn kinh tế, nhân viênxã hội sẽ tìm hiểu về ngu n ngân sách t ngân hàng chính sách, t các quỹ của địaphương hoặc các hội, đoàn thể nơi mà họ có thể là một thành viên. Nếu là phụ nữ,đó có thể là ngu n vốn của hội phụ nữ, các chương trình liên quan tới h trợ giới.Nếu gia đình có vấn đề do thiếu kiến th c hoặc tổn thương tinh thần, nhân viên xãhội có thể xem xét tới các ngu n l c t các trung tâm và các chuyên gia tư vấn,tham vấn, hoặc các dịch vụ t một chương trình d án hiện đang có tại địa bàn.Khi th c hiện vai tr kết nối, nhân viên xã hội cần phải giúp gia đình đốitượng nhận thấy những tiềm l c sẵn có của gia đình trước khi lên kế hoạch tìmkiếm ngu n l c t bên ngoài.5.2. Vai trò người biện hộGia đình cần nhân viên xã hội trợ giúp vì họ bế tắc trong việc giải quyết mộthoặc nhiều vấn đề. Một trong những bế tắc đó là do bản thân họ thiếu hiểu biết vềquyền cũng như chưa có đủ khả năng để tranh đấu cho quyền lợi mà mình đángđược hưởng. Như vậy nhân viên xã hội sẽ phải nâng cao năng l c cho thành viêngia đình để họ có thêm hiểu biết về quyền lợi của gia đình, h trợ cách th c biệnhộ, và bên cạnh họ trong các buổi làm việc với các bên liên quan để thuyết phụccho quyền lợi của gia đình. Khi nhận thấy vấn đề này xuất hiện trong một số giađình, vai tr biện hộ của nhân viên sẽ nâng lên ở tầm cao hơn, đó là biện hộ cho sthay đổi chính sách hoặc hệ thống các dịch vụ cho cả nhóm gia đình. Để biện hộ20tốt, nhân viên xã hội cần nắm được quy trình và các kĩ năng liên quan tới làm việcvới con người. Nội dung này sẽ được trình bày sâu hơn trong phần kĩ năng.5.3. Vai trò người hòa giảiCác gia đình có vấn đề trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, dù nguyên nhânnào dẫn đến vấn đề của họ, xung đột trong các thành viên vẫn luôn là một yếu tốkhó tránh được. Có thể đó là những xung đột về s khác biệt thế hệ, có thể xungđột do hạn chế trong giao tiếp, hoặc có thể xung đột do những bất đ ng quan điểm.H a giải đóng một vai tr rất quan trọng trong quá trình trợ giúp gia đình, đặc biệtvới những gia đình có xung đột vợ ch ng. Là nhân viên xã hội trợ giúp gia đình,việc tham gia giải quyết các xung đột này là không thể tránh khỏi. Nó sẽ h trợ choviệc giải quyết vấn đề của gia đình và tạo ra một môi trường hài h a ấm áp cho cácthành viên. Việc h a giải có thể được th c hiện giữa hai vợ ch ng hoặc cũng có thểgiữa cha mẹ con cái, mẹ ch ng nàng dâu hay anh em trong gia đình họ hàng. H agiải sẽ đ ng hành với vai tr giáo dục và vai tr tham vấn để giải quyết tận gốc củanguyên nhân xung đột. Ngoài việc giải quyết các xung đột trong gia đình, nhânviên c n giúp h a giải xung đột giữa gia đình và các mối quan hệ khác nếu có,chẳng hạn như mối quan hệ hàng xóm láng giềng, hoặc các mối quan hệ của thànhviên gia đình với các đ ng nghiệp hoặc lãnh đạo tại cơ quan khi các mối quan hệnày là một trong những nguyên nhân dẫn đến vấn đề hiện tại của gia đình.5.4. Vai trò giáo dụcKhi nói đền vai tr giáo dục, người ta để cập tới việc cung cấp thông tin,kiến th c cho đối tượng nhằm tăng cường năng l c, nâng cao trình độ và thay đổinhận th c của gia đình. Vai tr giáo dục có thể nhắm vào bất c cá nhân nào tronggia đình khi nhận thấy việc cung cấp kiến th c là cần thiết với họ. Có thể th c hiệnhoạt động giáo dục này bằng tác động tr c tiếp vào cá nhân, cũng có thể tập trungvào cả gia đình thông qua các buổi làm việc. Việc điều phối hoạt động chia sẻ củathành viên gia đình cũng sẽ h trợ tốt cho việc giáo dục một thành viên nào đó.21Chẳng hạn, khi làm việc với gia đình có trẻ lệch lạc hành vi, việc để cha mẹ anhchị chia sẻ suy nghĩ cảm xúc của họ và những mong muốn với trẻ cũng đóng gópvào vai tr giáo dục của nhân viên xã hội. Điều cần thiết là nhân viên xã hôi phảigiúp gia đình có được một bầu không khí tôn trọng, lắng nghe và cảm thông t mọicá nhân.5.5. Vai trò nhà tham vấnLà nhà tham vấn trong CTXH với gia đình, nhân viên xã hội cần nhận th cđược rằng đối tượng của mình có thể là một cá nhân nhưng đ ng thời cũng có thểlà cả gia đình. Nhận th c được điều này, nhân viên xã hội sẽ chuẩn bị cho mìnhkiến th c về tham vấn cá nhân và gia đình trước khi th c hiện hoạt động h trợ giađình. Với các gia đình dịch vụ công tác xã hội, s tổn thương tâm lý của các thànhviên trong gia đình thường khó tránh khỏi, thậm chí sẽ có thành viên rơi vào tìnhtrạng khủng hoảng. Do vậy, th c hiện tốt vai tr tham vấn sẽ h trợ không chỉ chocá nhân đối tượng đó mà c n góp phần vào giải quyết vấn đề hiện nay mà gia đìnhđang gặp phải. Việc sắp xếp các buổi tham vấn cho cá nhân thành viên hay cả giađình cần được lưu ý và chuẩn bị chu đáo để đạt được hiệu quả cao nhất có thể.Câu hỏi ôn tập chƣơng1. Hãy trình bày đặc trưng của gia đình Việt Nam.2. Hãy nêu các vấn đề thường gặp trong gia đình Việt Nam trong bối cảnh hiệnnay.3. Trình bày khái niệm CTXH với gia đình. Phân tích khái niệm.4. Kể tên các nguyên tắc khi làm việc với gia đình.5. Hãy phân tích 2 nguyên tắc tâm đắc nhất và vận dụng vào th c tiễn.6. Hãy liệt kê các vai tr của nhân viên xã hội trong trợ giúp gia đình.7. Trình bày vai tr là người biện hộ- hãy cho ví dụ với một tình huống cụ thể.8. Với một gia đình gặp vấn đề về giao tiếp giữa các thành viên, vai tr nhân viênxã hội cần được phát huy là gì? Nêu những điểm lưu ý khi th c hiện vai tr này.229. Trợ giúp gia đình nghèo vì thiếu kiến th c khoa học kĩ thuật, vai tr gì nhân viênxã hội cần làm tốt để có thể trợ giúp họ được nhiều nhất?23CHƢƠNG 2. TIẾN TRÌNH CÔNG TÁC Xà HỘI VỚI GIA ĐÌNHNhân viên xã hội biết thông tin về một gia đình cần s trợ giúp có thể tnhiều ngu n khác nhau. Đó có thể t một trong những thành viên gia đình, hoặccũng có thể t một trong những người quen biết, họ hàng, nhà trường… hoặc hàngxóm. Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, khi nhận th c về nghề công tác xã hộicủa người dân c n hạn chế, việc sử dụng các dịch vụ công tác xã hội hiện có tạicộng đ ng chưa phải ai cũng biết. Do vậy, hiếm có một thành viên gia đình đến tìmgặp nhân viên xã hội để nghị s trợ giúp, mà thường được thông qua nhiều kênh tbên ngoài: có thể t hàng xóm, t các nhà ch c trách cộng đ ng, hoặc t các đoànthể như hội phụ nữ, đoàn thanh niên. Khi thấy một thành viên của hội phụ nữ thôngbáo về một trường hợp bị bạo hành, tổ trưởng dân phố đưa ra một số thông tin vềmột số hộ mới bị lâm vào tình trạng hộ nghèo hoặc một gia đình đang gặp phảinhững mất mát về người, tình trạng mất trật t an ninh khu phố do một gia đìnhnào đó. Cũng có thể thông tin có được t phía đoàn thể, nhà trường khi thông báovề một trường hợp trẻ có hành vi lệch chuẩn hoặc một phụ nữ bị bạo hành… . Tấtcả những thông tin này đều gợi ý cho nhân viên xã hội rằng có thể sẽ cần đến s cómặt của họ để làm điều gì đó cho gia đình. Việc h trợ của nhân viên sẽ theo mộttiến trình 4 bước: (1) Tập hợp s tham gia và đánh giá vấn đề (2) Xác định mụctiêu và xây d ng kế hoạch trợ giúp, (3) Triển khai kế hoạch và (4) Kết thúc.BƢỚC 1: TẬP HƠP SỰ THAM GIA VÀ ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀTrong bước đầu tiên này có 2 nội dung nhân viên xã hội cần th c hiện đó làtập hợp s tham gia của các thành viên và đánh giá vấn đề của gia đình.1. Tập hợp sự tham gia của thành viênMột cá nhân hay gia đình sẽ sẵn sàng tham gia vào bước trị liệu khi: 1) mốiquan hệ giữa các thành viên gia đình và nhân viên xã hội đã được thiết lập; (2) cácthành viên hiểu rõ việc họ chuẩn bị làm và sẵn sàng cam kết tham gia vào cuộctham vấn gia đình (3) đã có s đánh giá đầy đủ về vấn đề, ngu n nội và ngoại l c24của gia đình (4) đã có mục tiêu của hoạt động trợ giúp; (Comier and Comier,1985). Những điều kiện để thân chủ tham gia vào tiến trình trị liệu được kể trêncũng chính là những chỉ dẫn để nhân viên xã hội lưu ý khi tiến hành bước đầu tiêntrong trợ giúp gia đình. Đó là phải xây d ng được mối quan hệ với các thành viên,giúp họ hiểu rõ việc họ chuẩn bị làm, và có các mục tiêu cụ thể d a trên nhữngđánh giá toàn diện trước đó. Tuy nhiên, cần phải nhận th c được rằng, không phảidễ dàng thỏa mãn được tất cả các bước này vì:- Thành viên gia đình không phải tất cả đều cảm nhận thấy cần có s giúp đỡcủa nhân viên xã hội ngay trong những lần gặp gỡ đầu tiên;- Những nhu cầu giúp đỡ với m i thành viên trong gia đình không hoàn toàngiống nhau do nhận th c và cách nhìn nhận s việc của m i người khác nhau. Điềunày mang đến những khó khăn cho nhân viên xã hội khi đánh giá về khả năng trợgiúp của mình đối với bối cảnh gia đình;- Có thành viên gia đình cho rằng vấn đề gia đình hiện nay là do một cá nhânch không phải là của cả gia đình, do đó không cần phải làm việc với tất cả mọingười;- Một số gia đình lại cho rằng, gia đình mình chẳng có vấn đề gì. Việc nhânviên xã hội đến đây là không cần thiết, những chuyện đang xảy ra với họ, họ có thểt giải quyết được; nếu có ai đó trong gia đình gặp vấn đề, người đó sẽ cần phảitham gia, ch không phải họ.Do vậy, để có thể đạt được mục tiêu, nhân viên xã hội cần cố gắng th c hiệncác bước sau:- Giảm n i lo lắng ban đầu của các thành viên: với mục tiêu tạo ra một mốiquan hệ không có s đe dọa, an toàn với tất cả mọi người có mặt. Nhân viên xã hộicần giải thích rõ cho m i cá nhân lý do có mặt của họ trong buổi làm việc, giúp họcảm nhận cảm xúc th c s của họ trước khi gặp nhân viên xã hội; làm cho họ thấyrõ mục đích và phương pháp h trợ đề giúp họ giảm đi n i lo âu.25

Tài liệu liên quan

  • bài giảng chi tiết môn khai thác tàu bài giảng chi tiết môn khai thác tàu
    • 67
    • 10
    • 177
  • Bài giảng chi tiết môn Xác Suất Thống Kê Bài giảng chi tiết môn Xác Suất Thống Kê
    • 102
    • 3
    • 7
  • Bài giảng chi tiết môn cơ sở dữ liệu Bài giảng chi tiết môn cơ sở dữ liệu
    • 127
    • 3
    • 0
  • BÀI GIẢI CHI TIẾT MÔN ANH HSG QUỐC GIA-2013 BÀI GIẢI CHI TIẾT MÔN ANH HSG QUỐC GIA-2013
    • 12
    • 464
    • 0
  • giáo trình bài giảng chi tiết môn quản trị học giáo trình bài giảng chi tiết môn quản trị học
    • 81
    • 926
    • 2
  • Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 1 Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 1
    • 19
    • 418
    • 0
  • Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 2 Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 2
    • 12
    • 391
    • 1
  • Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 3 Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 3
    • 25
    • 419
    • 1
  • Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 4 Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 4
    • 29
    • 378
    • 1
  • Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 5 Baì giảng chi tiết môn lý thuyết điều khiển tự động dùng cho nghành máy tàu biển chuong 5
    • 12
    • 274
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(816.9 KB - 93 trang) - Bài giảng chi tiết môn CTXH với gia đinh. Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Ctxh Với Gia đình