CÔNG Tác Xã Hội Với PHỤ Nữ Bị Bạo HÀNH GIA ĐÌNH Lý THUYẾT ...
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- CÔNG tác xã hội với PHỤ nữ bị bạo HÀNH GIA ĐÌNH lý THUYẾT CTXH
CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO HÀNH GIA ĐÌNHMô tả vấn đề và hoàn cảnh của thân chủTrường hợp của chị: Nguyễn Thị Tấm (Để đảm bảo tính bí mật, tên của các nhân vật trong câu chuyện đã được thay đổi)Chị Tấm sinh năm 1980 trong một gia đình tại một vùng quê nghèo của huyện Sơn Động – tỉnh Bắc Giang và chị là con cả trong nhà. Do bố mẹ đều làm ruộng, nguồn thu nhập chính trong nhà dựa vào mấy sào ruộng nên học hết lớp 6 chị Tấm phải nghỉ học ở nhà đi làm thuê phụ giúp bố mẹ kiếm tiền nuôi các em. Năm 1998 chị Tấm lập gia đình với anh Hoàng Văn Vua, là người xóm bên. Anh V sinh năm 1976, gia đình anh có một trang trại gà lớn nên cuộc sống cũng khấm khá. Nhưng vì là con một, được chiều nên anh V rất gia trưởng. Hai anh chị lấy nhau được 1 năm thì có con đầu lòng nhưng là con gái. Sau đó 2 năm chị Tấm lại sinh đôi thêm 2 bé gái nữa. Lúc này trong gia đình chị Tấm bắt đầu nảy sinh những mâu thuẫn. Chị Tấm không muốn sinh thêm con nhưng anh V lại bắt chị phải đẻ đến bao giờ có con trai thì thôi. Hàng xóm láng giềng nhiều lần mỉa mai anh chị vì sinh mãi không có con trai. Anh V đã mắng chửi chị Tấm rất thậm tệ, thậm chí có hôm anh còn không cho chị ăn cơm vì anh bảo “Đã không biết đẻ rồi thì ăn làm gì cho phí cơm, phí gạo”. Năm 2010 trại gà nhà anh V bị cúm gia cầm nên a rơi vào tình trạng thất nghiệp, không có việc làm. Từ đó, anh V suốt ngày cờ bạc, rượu chè, hầu như ngày nào anh cũng say xỉn. Cứ mỗi lần uống rượu say về là anh lại mắng chửi và đánh đập chị T. Mặc dù rất khổ tâm và đau đớn cả về mặt thể chất và tinh thần nhưng chị T cũng không dám nói với ai, hàng ngày chị vẫn chăm chỉ làm việc kiếm tiền để nuôi 3 đứa con nhỏ và mẹ chồng đã già yếu cần chăm sóc, chị cũng không hề biết là mình đang bị bạo lực do thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức về vấn đề bạo lực gia đình. Bà Hoàng Thị Thái (mẹ chồng) đã có lúc thấy anh đánh chị nhiều quá nên gọi đến nhân viên công tác xã hội (NVCTXH).Tiến trình CTXH cá nhân: gồm 6 bước sau:1. Tham gia2. Thăm dò, đánh giá3. Lập kế hoạch và ký kết4. Can thiệp5. Đánh giá6. Kết thúcchịu và dường như không biết bản thân mình bị bạo hành, tuy nhiên chị luôn cảm thấy đau khổ về thể chất lẫn tinh thần. Căn cứ những biểu hiện quan sát được như trên Nhân viên CTXH có những chia sẻ, an ủi chị.- Tiếp xúc qua ánh mắt: Nhân viên CTXH thường phải nhìn thân chủ nhiều hơn trong khi người nói lại có xu hướng lảng tránh nhìn trực tiếp. Do vậy, nhân viên CTXH không nên nhìn lâu, nhìn chằm chằm thân chủ mà đôi lúc nên nhìn qua chỗ khác. Chị Tấm có tính cách nhút nhát, cam chịu đến mức giấu diếm không nói cho ai khi bị mắng chửi, đánh đập; thì việc giao tiếp bằng mắt với thân chủ nhân viên CTXH cần chú ý vì có thể sự chú ý quan sát của nhân viên lại khiến cho thân chủ thu mình, không muốn chia sẻ.- Giọng nói: Giọng nói của nhân viên CTXH nên phù hợp với lời nói hay những biểu hiện được dùng, hạn chế ngắt lời khi thân chủ đang nói. Chú ý lắng nghe âm lượng và trọng âm thân chủ sử dụng khi mô tả vấn đề vì những yếu tố này thường dẫn đến sự hiểu thấu đáo vấn đề bên trong sự việc.- Cử chỉ, điệu bộ: Nhân viên CTXH nên ngồi góc 45 độ với thân chủ, khuyến khích thân chủ bằng cách gật đầu hay dung các cụm từ như “thế à, à…”, hay vỗ nhẹ vai, tay khi thân chủ quá xúc động. Tư thế ngồi của nhân viên CTXH là tư thế ngồi hơi vươn về phía trước, hướng tầm mắt tới khách hang những không quá tập trung. Nét mặt của Nhân viên CTXH cần phù hợp với câu chuyện của thân chủ, khi thân chủ kể về những sợ hãi, nỗi đau khi bị chồng đánh thì Nhân viên CTXH hãy lắng xuống và tỏ ra hiểu, quan tâm với chị Tấm.- Thân chủ phải được cảm thấy họ đang được quan tâm theo cách không bị định kiến, bị phê phán, chỉ trích và như vậy họ càng cởi mở. Nhân viên CTXH có thể thể hiện lắng nghe có thấu cảm Nhân viên CTXH có thể sự dụng công thức sau: Hãy bắt đầu bằng câu “Chị cảm thấy…” tiếp theo và việc đưa vào từ chỉ cảm giác mà thân chủ đang nói tới, cảm giác nhân viên XH nghĩ thân chủ đang có. Khi thân chủ đã nói ra cảm xúc, nhân viên hãy nói “bởi vì…”, sau đó lại điền vào câu chuyện của khách hàng đi kèm với cảm xúc đó. Với chị Tấm, Nhân viên CTXH có sử dụng công thức đó “Chị Tấm, chị đang cảm thấy đau và sợ hãi vì mỗi lần sau rượu chồng lại đánh chị”Bước 2: Thăm dò, đánh giáhội bên ngoài nên không tiếp thu được những kiến thức cơ bản nhất về quyền phụ nữ cũng như về bạo lực gia đình.+ Thứ ba là do các phương tiện truyền thông ở địa phương hoạt động kém hiệu quả, không cung cấp được cho chị những thông tin cơ bản nhất về bạo lực gia đình. Chính quyền, cơ quan, đoàn thể chưa có sự quan tâm đúng mức đến vấn đề này.+ Nguyên nhân về kinh tế, tâm lý: Do anh Vua mất việc, gia đình lại đông người nên chi phí sinh hoạt cần nhiều hơn, trong khi thì nguồn thu nhập giảm sút. Do vậy gây nên tâm lý chán trường, bất lực của anh Vua, từ đó tìm đến cờ bạc, rượu chè say xỉn… dẫn tới hành vi chửi mắng, đánh đập chị Tấm.+ Nguyên nhân về tính cách: Anh Vua vì vợ không sinh được con trai mà chửi mắng chị Tấm, có khi con không cho ăn cơm. Vì mất việc mà anh tìm đến cờ bạc, rượu chè say xỉn… dẫn tới hành vi bạo lực thế chất và tinh thần với vợ mình. Từ đó, ta có thể đánh giá anh Thiếu kiến thức về BLGĐTư tưởng của chị không đúng đắnTrình độ học vấn chưa caoPhương tiện truyền thông yếu, kémHi sinh vì chồng conCó tư tưởng "xấu chàng hổ ai"Học hết lớp chồng già yếu, mà ít quan tâm đến bản thân, ít giao tiếp với mọi người. Do vậy, khi chị chồng mắng chửi và đánh thì chị sợ hãi và đau đớn. Dường như chị tấm cam chịu một mình, không chia sẻ cùng ai và cũng không biết ai để chia sẻ. Bị chồng đánh mắng không chỉ đăm ba lần, song chị Tấm không có cơ chế phòng vệ ban đầu là chối bỏ sau là cam chịu. Chị bị mắng, đánh hết lần nọ đến lần kia nhưng chỉ biết nhẫn nhịn, cam chịu và không có phản kháng gì.3.2 Đánh giá dựa trên Thuyết hành viNhân viên CTXH sử dụng các phương pháp của Thuyết hành vi như sau: Phương pháp quan sát tự nhiên trong đánh giá về hành vi là phương pháp trực tiếp nhất. Nhân viên CTXH quan sát khách hang trong môi trường tự nhiên của thân chủ và không can thiệp hay ngát quãng. Nhân viên CTXH quan sát hành vi của Thân chủ trong các môi trường của họ: nhà ở, nơi làm việc, sinh hoạt, giao tiếp… để có thể thu thập những thông tin cung cấp cho quá trình đánh giá.Ngoài ra, Nhân viên CTXH có thể sử dụng thêm phương pháp quan sát luận suy, đây là phương pháp đánh giá nhằm tái tạo lại càng sát thực tế càng tốt. Nhân viên CTXH hướng dẫn thân chủ đóng kịch, phân vai về tình huống nhất định nào đó và hàm ý về cách họ sẽ cư xử. Từ đó, thân chủ có khả năng thay đổi hay định hướng sự thay đổi hành vi, nhằm tác động tích cực tới khách hàng, đồng thời nhân viên CTXH thu thập được những chi tiết cho sự đánh giá. Nhân viên CTXH có thể hướng dẫn Chị Tấm đóng một tình huống nhỏ về bạo hành trong gia đình chị và từ đó tác động đến hành vi hiện thời của chị.3.3 Lịch sử văn hóa và tinh thần:Nền văn hóa Việt Nam bên cạnh những điểm tinh hoa cần giữ gìn thì văn hóa Việt Nam cũng mang trong nó sự cổ hủ, lạc hậu qua nhiều thế hệ đến nay vẫn còn vương vấn. Tư trưởng phải có cháu trai để “nối dõi tông đường” đã đè nặng lên đôi vai của những người phụ nữ làm vợ làm mẹ. Tư tưởng đó đã dẫn đến suy nghĩ “trọng nam kinh nữ”, người chồng có thể làm bất cứ điều gì đối với vợ mình, cách đối xử như “người trên” đối với “người dưới”. Chị Tấm là một trong những người phụ nữ bị đối xử như vậy. Chỉ vì không sinh được con trai, chỉ vì chị là vợ - phụ nữ chân yếu tay mềm, là “người dưới” mà chị bị chửi mắng, bị đánh đập.4yChú thích: Nam Nữ Quan hệ 2 chiều Quan hệ mâu thuẫn5 Nhận xét: Qua biểu đồ sinh thái ta có nhận xét như sau:Gia đình chị Tấm có mối quan hệ tương tác với Hệ thống pháp luật, chính sách xã hội nhưng chỉ là mối quan hệ tương tác thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật nhưng chưa được sự quan tâm của 2 hệ thống này tới những vấn đề của gia đình chị như: bạo lực gia đình.Gia đình chị Tấm có mối quan hệ xa cách với hàng xóm vì họ luôn mỉa mai vì gia đình chị không có con trai.Gia đình chị Tấm có mối quan hệ xa cách với hệ thống việc làm, hội nông dân. Gia đình chị cũng chưa tìm đến sự trợ giúp của các tổ chức này.Hội phụ nữ có tương tác xa cách với gia đình chị Tấm mặc dù gia đình chị nhất là chị Tấm đang rất cần sự can thiệp của hội phụ nữ. Và chị Tấm cũng chưa hề tìm kiếm sự trợ giúp của Hội phụ nữ bởi chị cũng chưa biết chính mình đang bị bạo lực gia đình.Gia đình mở rộng có mối tương tác hai chiều với gia đình chị Tấm. Mẹ chồng chị Tấm thương con cháu nhưng lại già yếu. Gia đình chị Tấm có trách nhiệm chăm sóc, phụng duỡng bà. Chị Tấm chưa tìm đến sự trợ giúp của mẹ chồng về việc giải quyết vấn đề bản thân bị bạo lực gia đình.Bước 3: Lập kế hoạch và ký kết văn bản6VuaTấmCútrongBên ngoài1 Chị T không bị còn chồng bạo lựcChị T, con gái chị T, mẹ chồngNVCTXH, hàng xóm, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, chính quyền xãThuyết Hành vi, kỹ năng giảm thiểu giận giữ3 tuần Chị T không còn bị chồng đánh chửi, được chồng tôn trọng2 Chị T không cần phải cố sinh con traiChị T, con gái chị T, mẹ cờ bạc, rượu chè 4 Anh Vua và gia đình được hỗ trợ vay vốn để phát triển mô hình chăn nuôiAnh Vua và gia đìnhNVCTXH, hàng xóm, Ngân hàng chính sách xã hội, chính quyền xãKỹ năng thuyết phục, thuyết hành vi, kỹ năng tư vấn2 tuần Anh Vua và gia đình được hỗ trợ vay vốn tiếp tục phát triển mô hình chăn nuôi5 Chị T được bình đẳng trong gia đìnhAnh tức khắc để anh V không tiếp tục đánh chị TNVCTXH, Hội Phụ nữ và gia đình chị TTư vấn tại chỗ. Có sự can thiệp của chính quyền Anh V cam kết không có hành vi bạo lực với chị T nữaKết nối chị T với trung tâm y tếNVCTXH và gia đình chị TNVXH giới thiệu chị T đến trung tâm y tế tại địa phươngChị được kiểm tra sức khỏe 1 cách toàn diệnHỗ trợ chị T và các thành viên khác trong gia đình một số anh VTư vấn,giáo dục cùng với đại diện chính quyền Anh V được trang bị kiến thức về Luật Phòng chống BLGĐ, ý thức được hành vi của bản thânTuyên truyền để chị T được sự bảo vệ của gia đình, cộng đồng và luật phápNVCTXH, Hội Phụ nữTruyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội phụ nữ. Đến nói chuyện tại gia đình. Phát tờ rơi Gia đình, cộng đồng có ý thức trong việc cùng tham gia phòng chống BLGĐ2 Chị T không cần phải cố nói nói chuyện về vấn đề này Chị T không còn mặc cảm về vấn đề không sinh được con trai Tuyên truyền về bình đẳng giới cho anh V, chị T và con cáiNVCTXH, Hội Phụ nữ, gia đình anh VTruyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội nông dân, hội phụ nữ. Đến nói chuyện tại gia đình. Phát tờ rơi Chị T và gia đình có kiến thức về Luật bình đẳng giới, hiểu được trách nhiệm của mình trong việc thực hiện Luật bình đẳng giớiTuyên truyền để chị T được sự ủng hộ của gia VuaNVCTXH, anh VTruyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội nông dân. Đến nói chuyện tại gia đình. Phát tờ rơi Anh V nhận thức được tác hại của rượu chè, cờ bạc đến bản thân và gia đình8Nâng cao kiến thức về luật pháp về tệ nạn cờ bạc cho anh VuaNVXH Truyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội nông dân, chính quyền. Đến nói chuyện tại gia đình. Phát tờ rơi Anh V có kiến thức về Luật phòng chống tệ nạn xã hội từ đó ý thức được trách nhiệm của bản thân4 Anh dân, và hội nông dân cho vay vốn Anh Vua được vay vốn để chăn nuôiGiúp anh V được hỗ trợ về kỹ thuật trong chăn nuôiNVCTXH, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn địa phươngVận động chính quyền địa phương, Sở nông nghiệp địa phương và hội nông dân hỗ trợ kĩ thuật, làm mẫu Anh Vua được hỗ trợ về kỹ thuật trong chăn nuôi5 Chị T được đối xử bình đẳng trong gia thức về bình đẳng giới, BLGĐNVCTXH, Hội Phụ nữ địa phương, gia đình anh VTruyền thông, vận động qua tổ dân phố, loa xã, hội nông dân, hội phụ nữ, chính quyền xã. Đến nói chuyện tại gia đình. Có buổi hội thảo địa phương. Phát tờ rơi Gia đình anh V và cộng đồn có kiến thức về bình đẳng giới, về vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình cũng như ngoài xã hội.Bước 5: Đánh giáVới khoảng thời gian thực hành công tác xã hội cá nhân không dài nhưng với trách nhiệm của nhân viên xã hội nhóm 2 đã vận dụng được cơ bản những kiến thức của chuyên ngành mình được học vào trong qúa trình thực hành giúp đỡ đối tượng. Bước đầu đã thu được những kết quả khả quan đó là thân chủ của mình đã có nhiều tiến bộ,có những kiến thức đúng đắn và cơ bản nhất về bạo lực gia đình, có sự nâng cao và thay đổi trong nhận thức về vấn đề bạo lực gia đình cũng như biết cách đối phó với bạo lực gia đình. Tuy nhiên Nội dung hoạt động Kỹ năng sử dụng Nhận xétDo đã có sự báo trước nên hôm nay có mặt đông đủ mọi người ở nhà.- NVXH: Sau một thời gian triển khai công việc giúp đỡ chị T, hôm nay cháu muốn mọi người cùng đánh giá lại những việc đã đạt được cũng như những gì mà chúng ta chưa thực hiện được. Chúng ta nên nhấn mạnh đến tiêu chí giúp cho chị T nâng cao được nhận thức về bạo lực gia đình và thay đổi những suy nghĩ của mình. Trước hết là bà được không ạ?- Bà Thái: Bà thấy cái T đã thay đổi hoàn toàn về suy nghĩ, nó không còn mặc cảm hay thấy có lỗi nữa, biết tự bảo vệ mình và nhất là đã có những kiến thức nhất định về bạo lực gia đình.- NVXH: Thế còn Hoa thì sao? Em có thể nói cho chị biết suy nghĩ của em không?- Thy: (Cười) Em thấy mẹ em thay đổi suy nghĩ rất nhiều và em thích mẹ em như bây giờ hơn.- NVXH: Cháu xin cảm ơn ý kiến của bà và của em Hoa, nếu không có sự giúp đỡ của bà và em thì chúng ta sẽ không đạt được mục tiêu đặt ra như ngày hôm nay đâu ạ. Như vậy chị T đã có sự thay đổi về nhận thưc theo một chiều hướng tích cực, và đó là một điều tốt đúng không ạ?Sử dụng kỹ năng lãnh đạo, điều phối, đi vào vấn đề chínhKỹ năng đặt câu hỏithời gian thì về thăm bà thăm anh chị và các cháu nhé!- Bà Thái: đúng đấy khi nào rảnh rỗi nhớ về thăm bà nhé!- NVXH: dạ vâng ah. Nhất định cháu sẽ về thăm mọi người. Bà nhớ ăn nhiều và giữ gìn sức khoẻ bà nhé!- E Thy: Chị về rồi em và mọi người sẽ rất nhớ chị đấy, chị đừng bao giờ quên chúng em nhé!- NVXH: uh. chị biết rồi. Chị cũng sẽ rất nhớ các em, em hoa nhứo chăm ngoan, phải biết nghe lời mẹ biết chưa? - NVXH: Dạ, thời gian cũng muộn rồi vậy cháu xin phép bà và chị cháu về đây ah.Đặt câu hỏi xoay vòngKỹnăng tóm lược vấn đề, khích lệ, động viênKhích lệKỹ năng tóm lược và kết thúc vấn đềSẵn sàng chia sẻChia sẻ, vui mừngĐồng quan điểmChia sẻ thật kiến cảnh cha đánh đập, chửi bới mẹ, để chúng có thể yên ổn lớn lên, trưởng thành trong một môi trường lành mạnh mà “bạo lực” không phải là câu trả lời cho mọi vấn đề. Và phụ nữ luôn được mệnh danh là phái yếu, vậy tại sao chúng ta lại không cùng chung tay bảo vệ cho người phụ nữ khỏi những đòn roi vô cớ, những mắng nhiếc chửi bới từ phía người chồng. Nhóm 2 xin được gửi tới cô và các bạn học viên trong lớp thông điệp: “ bạo lực không phải là sức mạnh của đàn ông”.12DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội – Tác giả Dr Catherine Medina.2. Lý thuyết và Thực hành Công tác xã hội – Tác giả Trần Đình Tuấn.13
Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác- CÔNG tác xã hội với PHỤ nữ bị bạo HÀNH GIA ĐÌNH lý THUYẾT CTXH
- công tác xã hội với phụ nữ bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trường hợp tại xã nghĩa mai, huyện nghĩa đàn, tỉnh nghệ an)
- Công tác xã hội với trẻ em bị bạo hành, xâm hại trên lãnh thổ việt nam
- BÁO cáo thực tập công tác xã hội cá nhân ( trẻ bị bạo lực gia đình)
- CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM VỚI PHỤ NỮ BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ XUÂN PHƯƠNG, HUYỆN XUÂN TRƯỜNG, TỈNH NAM ĐỊNH)
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình ( nghiên cứu tại huyện vụ bản, tỉnh nam định)
- Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn xã hồng minh, huyện phú xuyên, thành phố hà nội
- Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình từ thực tiễn thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái
- Công tác xã hôi với phụ nữ trầm cảm sau sinh
- Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với phụ nữ bị bạo lực gia đình tại huyện tiền hải tỉnh thái bình
- Đổi mới cơ chế, chính sách đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thúc đẩy sự phát triển của chúng ở Việt Nam hiện nay
- Quản trị nhân sự tại khách sạn Đông Á, thực trạng và giải pháp
- Tiểu luận Mô hình tổ chức và quản lý nhân sự trong khách sạn
- Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty xuất nhập khẩu Thái Nguyên
- Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch chiến lược của Công ty Cổ Phần Đại Thắng
- Tiểu luận Kiểm định sự hiệu quả của quảng cáo sữa tươi 100% Vinamilk trên truyền hình
- Xuất khẩu hàng May Mặc của Công ty Dệt – May Hà Nội vào thị trường Mỹ
- Các giải pháp cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh vận tải ở Công ty Cổ phần xe khách Thái Bình
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả của kinh phí trợ giá cho xe buýt ở Hà Nội
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Ctxh Với Gia đình
-
[PDF] VỚI CÁC CÁ NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
-
Bài Giảng Chi Tiết Môn CTXH Với Gia đinh. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Công Tác Xã Hội Với Trẻ Em Và Gia đình - Mạng Lưới Nhân Viên CTXH ...
-
Công Tác Xã Hội Với Gia đình Là Gì
-
Đề Cương Môn Công Tác Xã Hội Với Gia đình | Học Viện Phụ Nữ Việt ...
-
Bài Giảng Công Tác Xã Hội Cá Nhân Và Gia đình (chương 4&5)
-
[PDF] ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC
-
Công Tác Xã Hội Với Phòng Chống Bạo Lực Gia đình - SlideShare
-
Công Tác Xã Hội Trong Lĩnh Vực Gia đình Và Trẻ Em Và Những Vấn đề ...
-
[PDF] Chuyên đề 1: Chân Dung Nghề Công Tác Xã Hội
-
Công Tác Xã Hội Với Gia Đình, Cộng Đồng Và Hệ Thống Nhà Trường
-
Nghề Công Tác Xã Hội Có Những Chức Năng, Nhiệm Vụ Gì Trong Quá ...
-
Công Tác Xã Hội Cá Nhân: Mục Tiêu, Giá Trị Và Nguyên Tắc
-
Giáo Trình Một Số Mô Hình Công Tác Xã Hội Với Cá Nhân Và Gia đình ...