Bài Giảng Đại Số 7 Chương 4 Bài 4: Đơn Thức đồng Dạng

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng ppt Số trang Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng 18 Cỡ tệp Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng 2 MB Lượt tải Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng 41 Lượt đọc Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng 36 Đánh giá Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4: Đơn thức đồng dạng 4.2 ( 5 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 4 Bài giảng điện tử Toán 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 Đại số Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Định nghĩa đơn thức đồng dạng

Nội dung

TOÁN 7 BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ Bài: Đơn thức đồng dạng KIỂM TRA BÀI CŨ: Cho Cho đơn đơn thức: thức: 3x 3x22yz yz a/ a/ hãy hệ biết a/ Em Em a/ Phần Phần hãy cho cho hệ số: số: biết33phần phần biến, biến, phần phần hệ hệ số số và và bậc bậc của của đơn Phần trên. biến: đơn thức thức Phần trên. biến: xx22yz yz Các đơn thức này là các Bậc: Bậc: 44 đơn thức đồng dạng Hãy viết ba thức phần biến giống phần b/Ba Hãy viết ba đơn đơn thức có có phần biến phần giống biến phần b/b/ đơn thức có phần biến giống biến biến của của đơn đơn thức thức2 đã đã cho. cho. 2 2 2 của đơn thức 3x yz là: 2x2yz ; -3x 2yz ; x2yz c/ c/ Hãy Hãy viết viết ba ba đơn đơn thức thức có có phần phần biến biến khác khác phần phần thức đã cho. biến của đơn thứccó đãphần cho. biến khác phần biến c/biến Ba của đơnđơn thức của đơn thức 3x2yz là: xyz ; -2x2y ; 4xy2z 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví Ví dụ: dụ: 2x 2x33yy22;; -5x -5x33yy22 và và 0,25x 0,25x33yy22 là là những những đơn đơn thức thức đồng đồng dạng. dạng. ? Em hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng với nhau? 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví Ví dụ: dụ: 2x 2x33yy22;; -5x -5x33yy22 và và 0,25x 0,25x33yy22 là là những những đơn đơn thức thức đồng đồng dạng. dạng. ? Em hãy cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng với nhau? ? Một số có là đơn thức không? Em hãy lấy ví dụ. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví Ví dụ: dụ: (SGK) (SGK) Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. ?2. Ai đúng? Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng dạng”. -Bạn Hai đơn vì hai đơn BạnPhúc Phúcđúng. nói: “Hai đơnthức thứctrên trênkhông khôngđồng đồngdạng dạng”. Ý kiến thức có phần biến khác nhau. của đó em? Bài tập 1: Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 5 x2y ; xy2 ;  1 xy ; 2xy2 ; 2 3 1 xy2 ;  2 x2y ; xy 5 4 Giải 2 2  2 5 2 x y. x y ; xy; Nhóm 1: 5 3 1 2 2  2 xy . 2xy ; Nhóm 2: xy ; 4 1  xy ; xy Nhóm 3: 2 x2 y ; 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví Ví dụ: dụ: (SGK) (SGK) Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Cho hai biểu thức số: A = 2.72.55 và B = 72.55 A + B = 2.72.55 + 72.55 = (2 + 1).72.55 = 3.72.55 Ví dụ1: 2x2y + x2y = (2 + 1)x2y = 3x2y Ví dụ2: 3x2y - 7x2y = (3 - 7)x2y = - 4x2y Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. 1/ ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. 2/ CỘNG, TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG. Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. ?3. Hãy tính tổng của ba đơn thức: xy3; 5xy3 và -7xy3. xy3 + 5xy3 +(-7xy3) = [1 + 5 +(-7)]xy3 = –xy3 Bài tập2. Thực hiện phép tính: 6x5y2 - 3x5y2 - 2x5y2. 6x5y2 - 3x5y2 - 2x5y2 = (6 - 3 - 2)x5y2 = x5y2 Bài tập 16tr34 SGK Tính tổng của ba đơn thức sau: 25xy2; 55xy2; 75xy2. Bài tập 17tr35 SGK Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 và y = -1: 1 5 3 5 5 x y x yx y 2 4 Cách 1: Tính trực tiếp Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức đã cho ta được: 1 5 3 5 5 1   1  1   1  1   1 2 4 1 3 2 3 4    1    2 4 4 4 4 3  4 Cách 2: Thu gọn biểu thức rồi tính: 1 5 3 5 x y  x y  x5 y 2 4 3 5 1 3  5    1 x y  x y 4 2 4  Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức 3 5 x y ta được: 4 3 3 5 .1 .(  1)  4 4 CÂU 1 Điền vào chỗ trống để được quy tắc đúng. Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) … + các hệ số với nhau và … + giữ nguyên phần biến. CÂU 2 (-2)x2y4 + (-14)x2y4 = A. -16x2y4 B. -16x4y8 C. -16x4y16 D. 16x2y4 CÂU 3 19xy2 - (-5)xy2 = A. 14xy2 B. 14x2y4 C. 24x2y4 D. 24xy2 CÂU 4 Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống: a) 3x2 + …2x2 = 5x2 2 -2x b) … y - 2x2y = -4x2y CÂU 5 Phát biểu sau đây đúng hay sai? Muốn cộng (hay trừ) hai đơn thức, ta cộng (hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Sai Khá i Cùn g phần biến Quy tắc ừ g, tr cộn Hệ số khác 0 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Cộng (trừ) các hệ số Giữ nguyê n phần biến HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng, quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng. - Làm bài tập 16; 17; 19; 20 trang 34; 35 SGK - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Tài chính hành vi Đồ án tốt nghiệp Hóa học 11 Đề thi mẫu TOEIC Trắc nghiệm Sinh 12 Thực hành Excel Giải phẫu sinh lý Lý thuyết Dow Atlat Địa lí Việt Nam Bài tiểu luận mẫu Đơn xin việc Mẫu sơ yếu lý lịch adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Bài Giảng Toán Lớp 7 đơn Thức đồng Dạng