Bài Giảng Đại Số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 4: Đơn Thức đồng Dạng

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư viện bài giảng điện tử

  • Home
  • Mầm Non - Mẫu Giáo
    • Nhà Trẻ
    • Mầm
    • Chồi
  • Tiểu Học
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
  • Trung Học Cơ Sở
    • Lớp 6
    • Tiếng Anh 6
    • Ngữ Văn 6
    • Toán Học 6
    • Vật Lí 6
    • Sinh Học 6
    • Lịch Sử 6
    • Địa Lí 6
    • Tin Học 6
    • Công Nghệ 6
    • Âm Nhạc 6
    • Mĩ Thuật 6
    • Thể Dục 6
    • Giáo Dục Công Dân 6
    • Lớp 7
    • Tiếng Anh 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Lớp 8
    • Tiếng Anh 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Thể Dục 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • Lớp 9
    • Tiếng Anh 9
    • Ngữ Văn 9
    • Toán Học 9
    • Vật Lí 9
    • Hóa Học 9
    • Sinh Học 9
    • Lịch Sử 9
    • Địa Lí 9
    • Tin Học 9
    • Công Nghệ 9
    • Âm Nhạc 9
    • Mĩ Thuật 9
    • Thể Dục 9
    • Giáo Dục Công Dân 9
  • Trung Học Phổ Thông
    • Lớp 10
    • Tiếng Anh 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Thể Dục 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • Lớp 11
    • Tiếng Anh 11
    • Ngữ Văn 11
    • Toán Học 11
    • Vật Lí 11
    • Hóa Học 11
    • Sinh Học 11
    • Lịch Sử 11
    • Địa Lí 11
    • Tin Học 11
    • Công Nghệ 11
    • Thể Dục 11
    • Giáo Dục Công Dân 11
    • Lớp 12
    • Tiếng Anh 12
    • Ngữ Văn 12
    • Toán Học 12
    • Vật Lí 12
    • Hóa Học 12
    • Sinh Học 12
    • Lịch Sử 12
    • Địa Lí 12
    • Tin Học 12
    • Công Nghệ 12
    • Thể Dục 12
    • Giáo Dục Công Dân 12
Trang ChủTrung Học Cơ SởLớp 7Toán Học 7 Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 4: Đơn thức đồng dạng pptx 18 trang buihaixuan21 3361 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 4: Đơn thức đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_52_bai_4_don_thuc_dong_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 52, Bài 4: Đơn thức đồng dạng

  1. Tiết 52:
  2. Thu gọn các đơn thức sau, chỉ rõ phần biến, phần hệ số của các đơn thức đã thu gọn. 1 x2 y 4xy = 2x3 y2 Hệ số là 2, phần biến là xy32 2 − 5 3 2 xy3x2 y = −5x y Hệ số là – 5, phần biến là 3
  3. 2x3y2 ; -5x3y2 Có nhận xét gì về phần hệ số và phần biến Phần hệ số Phần biến của hai đơn thức trên? Khác 0 Giống nhau
  4. Tiết 52 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đồng dạng ?1 Cho đơn thức 3x2yz. a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến đã cho b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biến đã cho -2x2yz - 4x3z 7x2yz 0,2x3yz 2,3x2yz 2x2y
  5. Tiết 52 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đồng dạng a. Định nghĩa Nhận xét về phần hệ số và phần biến Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số của các đơn thức ở khác 0 và có cùng phần câu a ? biến. b. Ví dụ: Cho ví dụ về đơn thức đồng dạng ? 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các -6 = -6x0y0 đơn thức đồng dạng. 7 = 7 x0y0 c. Chú ý: Hai số: -6 và 7 có Các số khác 0 được coi là phải là hai đơn thức những đơn thức đồng dạng. đồng dạng không? Vì sao?
  6. Tiết 52 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Đơn thức đồng dạng ?2 a. Định nghĩa: Khi thảo luận nhóm, bạn Sơn nói: Hai đơn thức đồng dạng “0,9xy2 và 0,9x2y là hai đơn thức đồng là hai đơn thức có hệ số dạng”. Bạn Phúc nói: ‘‘Hai đơn thức trên khác 0 và có cùng phần biến. không đồng dạng”. Ý kiến của em? b. Ví dụ: 5x3y2; -3x3y2 và 2,3x3y2 là các đơn thức đồng dạng. c. Chú ý: Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng. Hai đơn thức này không đồng dạng vì không cùng phần biến.
  7. Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng Đúng hay Sai? SAI Chẳng hạn : 3x2y và xy2 cùng có bậc 3 nhưng chúng không đồng dạng
  8. Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc Đúng hay Sai? ĐÚNG
  9. Nhận xét: Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc nhưng hai đơn thức cùng bậc chưa chắc đồng dạng.
  10. Bài tập 15 tr 34 – SGK. Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng. 5 x2y ; xy2 ;  1 x2y ; 2xy2 ; x2y ; 3 2 1 xy2 ;  2 x2y ; xy 4 5 Giải  2 2 Nhóm 1: 5 x2y ;  1 x2y ; x2y ; x y 3 2 5 Nhóm 2: xy2 ; 2xy2 ; 1 xy2 4 Nhóm 3: xy
  11. Các đơn thức: yxy2 ; 3y2xy; -5yxy2 có đồng dạng với nhau hay không? Có Vì: yxy2 = xy3 3y2xy = 3xy3 -5yxy2 = -5xy3 nên các đơn thức đã cho đồng dạng với nhau. Giáo viên Tôn Nữ Bích Vân
  12. Bài tập: Hãy chọn phương án đúng. 1. Đơn thức 2x2y có phần biến giống phần biến của đơn thức: A. 2xy2 B. -3xy C. 5x2y D. 7x2y2 2. Đơn thức -3x2y đồng dạng với đơn thức: A. xy2 B. -53xy C. 2x2y D. x2y2 3. Đơn thức yx2y2 đồng dạng với đơn thức: A. 0x2y3 B. 7x2y2 C. 5xy D. 8x2y3 4. Đơn thức -5y3x2 đồng dạng với đơn thức: A. -5y3x ; B. 4xy3; C. 2x2y3; D. xy3
  13. Tiết 52 - Bài 4: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Cho A = 3.72.55 và B = 72.55 Dựa vào tính chất phân phối của a. Ví dụ 1: phép nhân đối với phép cộng để tính A+B. 3x2y + x2y = (3+1)x2y = 4x2y ?A+B3 = 3.72.55 + 1.72.55 Ta nói 4x2y là tổng của hai đơn thức Hãy tìm= (3tổng+1).7của2.55ba đơn thức : 2 2 3x y và x y = 4.xy723.55; 5xy3 ; -7xy3 b. Ví dụ 2: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? 7x2y – 4x2y = (7 - 4)x2y = 3x2y xy3 + 5xy3 + (-7xy3 ) Ta nói 2x2y là hiệu của hai đơn = (1+ 5 - 7)xy3 thức 3x2y và x2y = - xy3 Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
  14. BÀI TẬP Điền đơn thức thích hợp vào ô trống: a) 2xy2 + 3xy 2 = 5xy2 b) -3xy - 4xy = -7xy 3 5 2 c) 4 xyz 2 - xyz 2 = xyz 2 2
  15. Bài tập 17- sgk tr 35 Tính giá trị của biểu thức sau tại x =1 và y = - 1 13 x5 y−+ x 5 y x 5 y 24 Giải 15 3 5 5 1 3 5 3 5 x y− x y + x y = − +1 x y = x y 2 4 2 4 4 Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức trên ta được: 33− .15 .(−= 1) 44 Vậy tại x =1 và y = -1 giá trị của biểu thức 13 −3 x5 y−+ x 5 y x 5 y bằng 24 4
  16. Sơ đồ tư duy: Kiến thức bài học HDVN
  17. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết này: - Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng. - Làm thành thạo phép công trừ các đơn thức đồng dạng. - Bài tập 16, 19, 20, 21 SGK /35, 36 và 20, 21 / 12 SBT * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Xem trước bài Đa thức
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến - Trường THCS Lương Thế Vinh
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 7: Định lí Py-ta-go. Luyện tập - Vũ Trọng Triều
  • pptxBài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Nguyễn Thị Mỹ Tiên
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 61: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Nguyễn Nhật Minh
  • pptBài giảng môn Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
  • pptBài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 15: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • pptBài giảng môn Hình học Khối 7 - Chương 3, Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
  • pptxBài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 54: Đơn thức đồng dạng - Năm học 2019-2020
  • pptxBài giảng Hình học Khối 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 7: Định lí Py-ta-go. Luyện tập
Tài Liệu Hay
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 51+52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. Luyện tập - Nguyễn Văn Huy
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân
  • pptBài giảng môn Toán số Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
  • pptBài giảng Đại số Khối 7 - Chương 3, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
  • pptBài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 15: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
  • pptBài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Trường THCS Võ Thị Sáu
  • pptBài giảng Toán hình Lớp 7 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song
  • pptBài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến
  • pptBài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Copyright © 2024 BaiGiang.net - Mẫu sáng kiến kinh nghiệm

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Giảng Toán Lớp 7 đơn Thức đồng Dạng