Bài Giảng Đại Số Lớp 7 - Bài 3: Đơn Thức - Luyện Tập

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 7, Bài Giảng Điện Tử Lớp 7, Đề Thi Lớp 7, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 7

  • Home
  • Giáo Án Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Lịch Sử & Địa Lí 7
    • Khoa Học Tự Nhiên 7
    • Giáo Dục Thể Chất 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • HĐTN Hướng Nghiệp 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Lịch Sử & Địa Lí 7
    • Khoa Học Tự Nhiên 7
    • Giáo Dục Thể Chất 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • HĐTN Hướng Nghiệp 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Lịch Sử & Địa Lí 7
    • Khoa Học Tự Nhiên 7
    • Giáo Dục Thể Chất 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • HĐTN Hướng Nghiệp 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 7
Trang ChủBài Giảng Lớp 7Bài Giảng Toán Học 7 Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức - Luyện tập Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức - Luyện tập

Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng , phép trừ

Nhóm 2: các biểu thức còn lại

Nhóm 1: 3 -2y; 10x + y; 5(x + y)

Nhóm 2: 4xy2 ; -3/5x2y3x; 2x2(-1/2)y3x; 2x2y; -2y

 

pptx 109 trang bachkq715 6420 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 3: Đơn thức - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Giá trị của biểu thức x3 + 2x2 - 3 tại x = 2 làA. 13 B. 10C. 19 D. 9Câu 5: Tính giá trị biểu thức B = 5x2 -2x - 18 tại |x| = 4A. B = 54B. B = 70C. B = 54 hoặc B = 70D. B = 45 hoặc B = 70Câu 4: Cho A = 4x2y và B = 6 x2y2 . So sánh A và B khi x = -1, y = 3A. A > B B. A = BC. A < B D. A ≥ BACC?1 Cho các biểu thức đại số: 4xy2, 3 -2y, x2y3x, 10x + y, 5(x + y), 2x2y3x; 2x2y; -2yHãy sắp xếp chúng thành hai nhómNhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng , phép trừNhóm 2: các biểu thức còn lạiNhóm 1: 3 -2y; 10x + y; 5(x + y)Nhóm 2: 4xy2 ; -3/5x2y3x; 2x2(-1/2)y3x; 2x2y; -2yCác biểu thức này gọi là đơn thứcBÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬP1) Đơn thức:SỐBIẾNTÍCH GIỮA SỐ VÀ BIẾN4xy2,2 x2y,2y,5,x,Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. BÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬPg)b) 9 x2yz c) 15,5 e) 0f) 2x2y3.3xy2h) 4x + yBiểu thức nào sau đây là đơn thức?Là đơn thức khôngi) 2xy2Chú ý : Số 0 được coi là đơn thức không. BÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬPa) 0b) 2x2y3.3xy2d) 4x + ye)10x3y6Đơn thức chưa thu gọnĐơn thức thu gọnBÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬP2 . Đơn thức thu gọn : Xét đơn thức10x3y6Hệ sốPhần biếnSốBiến Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.* Đơn thức thu gọn gồm 2 phần:Phần số và phần biến.4xy2,2 x2y,2y,5,xTrong các đơn thức sau đơn thức nào là đơn thức thu gọnBÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬPChú ý:- Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn- Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái- Khi không nói gì thêm, ta hiểu đó là đơn thức thu gọnBÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬP3. Bậc của một đơn thức Ví dụ : Xét đơn thức : 3 x2y5zBiến x có số mũ là 2 ; biến y có số mũ là 5; biến z có số mũ là 1. Tổng các số mũ của các biến là 2 + 5 + 1 = 8 Ta nói 8 là bậc của đơn thức đã cho.Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.Số 0 được coi là đơn thức không có bậc . Bài tập.a) Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức sau : 2,5x2y ; 0,25x2y2 .b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = - 1 .BÀI 3. ĐƠN THỨC. LUYỆN TẬPBài tập :a) Cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của mỗi đơn thức sau : 2,5x2y ; 0,25x2y2 .b) Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1 và y = - 1 .Giải :Đơn thức 0,25x2y2 có phần hệ số là 0,25 phần biến là x2y2 .Bậc của đơn thức là 2 + 1 = 3.Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1,y= -1 là 2,5 .12 . (-1) = - 2,5 Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1;y = -1 là 0,25. 12 . (-1)2 = 0,25 Bậc của đơn thức là 4 .Đơn thức 2,5x2y có phần hệ số là 2,5 phần biến là x2y4. Nhân hai đơn thức : Cho hai biểu thức số A = 32 . 167 và B = 34 . 166 . Tính A.B A . B = (32 . 167).(34 . 166) = ( 32 . 34).(167.166) = 36. 1613 Nhân hai đơn thức (2x2y) . (9xy4)= (2 . 9) . (x2 .x).(y.y4) = 18x3 y5Ta nói 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2xy2 và 9xy4. Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Viết đơn thức sau thành đơn thức thu gọn : 5x4y.(-2)xy2.(-3)x3 = [5 .(-2).(-3)](x4 x.x3)(y.y2) = 30x8y3 . ?3 Tìm tích của - x3 và – 8 xy2.Bài 13 (sgk/32) Bậc của đơn thức thu được là 7Bài 22 . ( Sgk/36) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của mỗi đơn thức nhận được . Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Bậc của đơn thức nhận được là 8 Bậc của đơn thức nhận được là 8 Bài tập : Thu gọn các đơn thức sau rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến và bậc của chúng. Phần hệ số là 36 phần biến là x5 y9 bậc là 14Phần hệ số là phần biến là x12y15 bậc là 27 Chú ý : xm . xn = xm+n Để tìm bậc của đơn thức ta làm như sau: - Nhân các hệ số với nhau - Nhân các phần biến với nhau. - Thu gọn đơn thức -Tìm bậc: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.Để tính tích các đơn thức ta làm như sau:*Bài 22( SGK-36) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức nhận được:a)Đơn thức có bậc 8.b)Đơn thức có bậc 8.a)và b)vàGiải:Bài tập : Thu gọn và chỉ ra phần hệ số, bậc của đơn thức rồi tính giá trị của đơn thức tại x = 1, y = -2a)5x23xy3 b) 1/4(x2y)2(-2xy)b) 1/4(x2y)2(-2xy) = 1/4 (x2)2y2(-2xy) = 1/4.(-2) x4xy2y = -1/2 x5y3 (2)a)5x23xy3 = (3.5)x2xy = 15x3y (1)GiảiPhần hệ số của đơn thức là 15Bậc của đơn thức là 4Phần hệ số của đơn thức là -1/2Bậc của đơn thức là 8Thay x = 1, y = -2 vào đơn thức (1)Ta có 15.13.(-2) = -30Vậy – 30 là giá trị của đơn thức (1) tại x = 1, y = -2Thay x = 1, y = -2 vào đơn thức (2)Ta có -1/2.15.(-2)3 = 4Vậy 4 là giá trị của đơn thức (2) tại x = 1, y = -2Hướng dẫn học ở nhà : Học thộc các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. Biết cách thu gọn một đơn thức, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn, tìm bậc của đơn thức. Biết nhân các đơn thức. Bài tập về nhà : 16,17,18 ( Sbt/21) II . ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 1. Định nghĩa : Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến .Ví dụ : -3x2y3 ; 5xy4 ; Chú ý : Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng Bài 15 (Sgk/34) Các đơn thức đồng dang : nhóm 1 : Nhóm 2 : 2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cac 1he65 số với nhau và giữ nguyên phần biến. VD1 : 2x2y + x2y = (2 +1)x2y = 3x2y VD 2:Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) cac 1he65 số với nhau và giữ nguyên phần biến. VD 3 : 3xy2 – 7xy2 = ( 3 – 7)xy2 = - 4 xy2 VD 4 : III . BÀI TẬP .Bài 16 . ( Sgk/34 25xy2 + 55 xy2 + 75xy2 = 155xy2 Bài 17. ( Sgk/35) Bài 19. (Sgk/36) thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức 16x2y5 – 2x3y2 ta có 16 .0,52 (-1)5 – 2 . 0,53 .(-1)2 = 16 . 0,25 . ( - 1 ) – 2 . 0,125 .1 = - 4 – 0,25 = - 4, 25 Bài 21. (Sgk/36) Hướng dẫn học ở nhà : Học thộc các định nghĩa : Đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, đơn thức đồng dạng Biết cách thu gọn một đơn thức, xác định phần hệ số và phần biến của đơn thức thu gọn, tìm bậc của đơn thức. Bết cộng trừ các đơn thức đồng dạng và nhân các đơn thức.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_bai_3_don_thuc_luyen_tap.pptx
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53, Bài 3: Đơn thức
  • pptxBài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 50, 51: Khái niệm biểu thức đại số. giá trị của một biểu thức đại số
  • pptBài giảng Hình học Khối 7 - Chủ đề 10: Tam giác cân - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Tấn Ngọc
  • pptBài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 15, Bài 10: Làm tròn số
  • pptBài giảng Toán Khối 7 - Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Lê Thị Thành
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức
  • pptxBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập - Hoàng Thu Trang
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Trần Ngọc Kim Chi
  • pptxBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 45: Ôn tập chương II - Tam giác
  • pptxBài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 7: Tỉ lệ thức – Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Hoàng Thị Tuyết
Tài Liệu Hay
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Bài 2: Các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch
  • pptxBài giảng Toán Lớp 7 - Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 6, Bài 4: Hai đường thẳng song song
  • pptBài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 5: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Chuẩn kiến thức)
  • pptxBài giảng Đại số Lớp 7 - Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 18, Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
  • pptBài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ - Hà Thị Yến
  • pptxBài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 51: Đơn thức - Năm học 2020-2021 - Bùi Thị Vân Anh
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập
  • pptBài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 34: Số đo góc

Copyright © 2024 Lop7.vn - Tìm Tài Liệu, Đề Thi

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Giảng Toán Lớp 7 Tập 2 đơn Thức