Bài Giảng Đại Số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn Thức - Vũ Thị Huế
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
- Home
- Mầm Non - Mẫu Giáo
- Nhà Trẻ
- Mầm
- Chồi
- Lá
- Tiểu Học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Trung Học Cơ Sở
- Lớp 6
- Tiếng Anh 6
- Ngữ Văn 6
- Toán Học 6
- Vật Lí 6
- Sinh Học 6
- Lịch Sử 6
- Địa Lí 6
- Tin Học 6
- Công Nghệ 6
- Âm Nhạc 6
- Mĩ Thuật 6
- Thể Dục 6
- Giáo Dục Công Dân 6
- Lớp 7
- Tiếng Anh 7
- Ngữ Văn 7
- Toán Học 7
- Vật Lí 7
- Sinh Học 7
- Lịch Sử 7
- Địa Lí 7
- Tin Học 7
- Công Nghệ 7
- Âm Nhạc 7
- Mĩ Thuật 7
- Thể Dục 7
- Giáo Dục Công Dân 7
- Lớp 8
- Tiếng Anh 8
- Ngữ Văn 8
- Toán Học 8
- Vật Lí 8
- Hóa Học 8
- Sinh Học 8
- Lịch Sử 8
- Địa Lí 8
- Tin Học 8
- Công Nghệ 8
- Âm Nhạc 8
- Mĩ Thuật 8
- Thể Dục 8
- Giáo Dục Công Dân 8
- Lớp 9
- Tiếng Anh 9
- Ngữ Văn 9
- Toán Học 9
- Vật Lí 9
- Hóa Học 9
- Sinh Học 9
- Lịch Sử 9
- Địa Lí 9
- Tin Học 9
- Công Nghệ 9
- Âm Nhạc 9
- Mĩ Thuật 9
- Thể Dục 9
- Giáo Dục Công Dân 9
- Trung Học Phổ Thông
- Lớp 10
- Tiếng Anh 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Thể Dục 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- Lớp 11
- Tiếng Anh 11
- Ngữ Văn 11
- Toán Học 11
- Vật Lí 11
- Hóa Học 11
- Sinh Học 11
- Lịch Sử 11
- Địa Lí 11
- Tin Học 11
- Công Nghệ 11
- Thể Dục 11
- Giáo Dục Công Dân 11
- Lớp 12
- Tiếng Anh 12
- Ngữ Văn 12
- Toán Học 12
- Vật Lí 12
- Hóa Học 12
- Sinh Học 12
- Lịch Sử 12
- Địa Lí 12
- Tin Học 12
- Công Nghệ 12
- Thể Dục 12
- Giáo Dục Công Dân 12
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_lop_7_tiet_53_don_thuc_vu_thi_hue.ppt
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 53: Đơn thức - Vũ Thị Huế
- KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN MÔN: ĐẠI SỐ GV: Vũ Thị Huế
- KHỞI ĐỘNG Câu hỏi 1: Để tìm giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? Trả lời: ❖Để tìm giá trị biểu thức tại gía trị cho trước của biến, ta thay giá trị cho trước vào các biến rồi thực hiện các phép tính 2
- Câu hỏi 2 2 3 1 Tính giá trị biểu thức tại x = 1, y = x y + xy 2 Bài giải: Thay Vào biểu thức 2 3 Ta có x y + xy 1 1 1 1 5 = 12 ( )3 +1.( ) = 1. + = 2 2 8 2 8 5 Vậy gía trị biểu thức đã cho tại là 8 3
- Câu hỏi 3: Hãy chia các biểu thức sau thành hai nhóm 1 x + 5 , x 2 y , yz 3 , x3 − 3 2 5 3 1 xyz , y z , 2 uv +4 , , x 2 Nhóm 1: gồm các biểu thức chỉ có phép cộng và phép trừ ➢Các biểu thức có phép cộng và phép trừ là: Nhóm 2: gồm các biểu thức còn lại x + 5,, x3 − 3,2uv + 4 ➢Các biểu thức còn lại là: 2 1 3 5 3 1 x y, yz , xyz, y z , ,x 2 2 4
- Tiết 53: ĐƠN THỨC 1) Đơn thức: Định nghĩa: • Đơn thức là những biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến Ví dụ : 3 9, , x, y.2x3 y, Là những đơn thức 5 Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không 6
- Bài 10/32 sgk Bạn Bình viết ba ví dụ về đơn thức như sau: 5 (5 − x)x 2 ,− x 2 y,−5 9 Em hãy kiểm tra xem bạn viết đã đúng chưa? Trả lời 2 Bạn Bình viết sai đơn thức (5 − x)x Vì trong biểu thức có chứa phép trừ 7
- Câu hỏi: 6 3 Xét đơn thức sau: 10x y Hãy chỉ ra phần hệ số và phần biến của đơn thức đó, các biến xuất hiện bao lần và được viết như thế nào? Trả lời: Trong đơn thức có ▪Phần hệ số là10, phần biến là x, y ▪Các biến xuất hiện một lần và được viết dưới dạng lũy thừa số nguyên dương Là đơn thức thu gọn Ta nói đơn thức 8
- Tiết 53: ĐƠN THỨC 2) Đơn thức thu gọn ❖Định nghĩa: •Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương •Trong đơn thức thu gọn gồm có hai phần: phần hệ số và phần biến 9
- Tiết 53: ĐƠN THỨC 2) Đơn thức thu gọn ❖Định nghĩa: 6 3 Vì dụ: 10x y Là đơn thức thu gọn ➢Phần hệ số là: 10 ➢Phần biến là: x 6 y 3 ❖Chú ý:- Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn: Ví dụ:-1; 2; 0,6;15; Là những đơn thức thu gọn. - Trong đơn thức thu gon, mỗi biến chỉ được viết một lần. 10
- Bài 12/32, sgk a, Cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức sau: 2,5x 2 y 0,25x 2 y 2 11
- 2,5x 2 y 0,25x 2 y 2 Phần hệ số là: 2,5 Phần hệ số là:0,25 2 2 2 Phần biến: x y Phần biến : x y 12
- Cho đơn thức 16x5 y3z Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? - Có Cho biết phần hệ số và phần biến của đơn thức đó: -Phần hệ số là 16, phần biến là x5 y 3 z Số mũ của mỗi biến là : -x có số mũ 5; y cố mũ là 3; z có số mũ là 1 Tổng các số mũ bằng bao nhiêu? -Tổng các số mũ bằng 9 ➢Ta nói 9 là bậc của đơn thức 13
- Tiết 53: ĐƠN THỨC 3) Bậc của đơn thức ❖Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 bằng tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó Ví dụ: 5 3 đơn thức 16x y z Có bậc 9 ❖Chú ý: ✓Số thực khác 0 là đơn thức bậc không ✓Số 0 được coi là đơn thức không có bậc 14
- Cho các biểu thức sau: B = 34.166 A = 32.167 Tìm tích A và B Trả lời: A .B = ( 3 2 .16 7 ).( 3 4 .16 6 ) = ( 3 2 .3 4 ).( 16 7 .16 6 ) = 3 6 .16 13 15
- Tiết 53: ĐƠN THỨC 4. Nhân hai đơn thức ❖Quy tắc: - Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các biến với nhau Ví dụ: Cho hai đơn thức: 2x 2 y;9xy4 Tìm tích hai đơn thức đó Trả lời: Tích hai đơn thức đã cho là (2 x 2 y )( 9 xy 4 ) = (2.9)( x 2 .x )( y.y 4 ) = 8 x 3 y 5 16
- Tiết 53: ĐƠN THỨC ❖Chú ý Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. Ví dụ: 5 x 4 y ( − 2 ) xy 2 ( − 3) x 3 = (5 ( − 2 )( − 3))( x 4 y )( xy 2 ) x 3 = 30 ( x 4 xx 3 )( yy 2 ) = 30 x 8 y 3 17
- Bài13/ 32, sgk Tìm tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được 1 1 a, x3 y.(−2)x3 y 5 b,− x 2 y.2xy3 4 3 58 60595756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210 18
- 1 1 a, x3 y.(−2)x3 y 5 b,− x 2 y.2xy3 4 3 1 2 3 1 3 3 5 − x y.2xy x y.(−2)x y 3 4 1 = (− .2)(x 2 .x)( y.y 3 ) 1 6 6 3 = − x y 2 2 = − x3 y 4 3 Đơn thức thu được có Đơn thức thu được có bậc là12 bậc là 7
- HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: *Đối với bài học ở tiết học này : ✓ Làm bài tập 14/32 sgk ✓ Học thuộc các định nghĩa quy tắc trong bài ĐƠN THỨC *Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG – LUYỆN TẬP
- Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 8: Luyện tập Số thực
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 3, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Luyện tập Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
- Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 2: Giá trị của một biểu thức đại số
- Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 4: Đơn thức đồng dạng
- Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng
- Bài giảng môn Đại số Khối 7 - Chương 2, Bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2019-2020
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Hồ Xuân Chiến
- Bài giảng Đại số Lớp 7 - Chủ đề: Luyện tập làm tròn số - Nông Văn Kỳ
- Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 4, Bài 1+2: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số - Năm học 2019-2020
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 48: Luyện tập Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 51+52: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. Luyện tập - Nguyễn Văn Huy
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 36: Luyện tập Tam giác cân
- Bài giảng môn Toán số Lớp 7 - Bài 6: Mặt phẳng tọa độ
- Bài giảng Đại số Khối 7 - Chương 3, Bài 2: Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu
- Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tuần 15: Luyện tập Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 47: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác - Trường THCS Võ Thị Sáu
- Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Bài 6: Từ vuông góc đến song song
- Bài giảng Đại số Khối 7 - Tiết 60: Cộng, trừ đa thức một biến
- Bài giảng Toán hình Lớp 7 - Tiết 5: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Copyright © 2024 BaiGiang.net - Mẫu sáng kiến kinh nghiệm
Từ khóa » Bài Giảng Toán Lớp 7 Tập 2 đơn Thức
-
Toán 7 - Bài Giảng Đơn Thức - YouTube
-
Toán 7 - Bài 3 - Đơn Thức - Cô Nguyễn Hà Nguyên (DỄ HIỂU NHẤT)
-
Chương IV. §3. Đơn Thức - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Bài Giảng Môn Toán Lớp 7 - Tiết 54: Đơn Thức
-
Tiết 53 - Bài 3: Đơn Thức - Bài Giảng Môn Toán Lớp 7
-
Bài Giảng Toán Lớp 7 đơn Thức - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Giảng Toán Lớp 7 đơn Thức - Tài Liệu - 123doc
-
Bài Giảng Toán Lớp 7: Luyện Tập đơn Thức - GV Nguyễn Sỹ Giáp
-
Bài Giảng Môn Toán Lớp 7 - Tiết 55: Luyện Tập: Đơn Thức đồng Dạng
-
Giáo án Toán 7 Bài 4: Đơn Thức đồng Dạng Mới Nhất
-
Bài Giảng Môn Toán Lớp 7 - Tiết 57: Luyện Tập đơn Thức đồng Dạng
-
Bài Giảng Đại Số Lớp 7 - Bài 3: Đơn Thức - Luyện Tập
-
Bài Giảng Toán Lớp 7 - Bài 4: Đơn Thức đồng Dạng
-
Toán 8 – Bài Giảng Phép Nhân đơn Thức Với đa Thức