Bài Giảng Điện Dân Dụng 11 Bài 3: Khái Niệm Chung Về đo Lường điện

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Bài Giảng

Bài Giảng Mẫu

Tổng hợp bài giảng điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Bài giảng Điện dân dụng 11 bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện

Chương I: Đo lường điện

Các dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kế được sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.

Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.

 

pptx13 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 6276 | Lượt tải: 5download Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Điện dân dụng 11 bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trênHoạt động giáo dục nghề phổ thôngNghề điện dân dụngLớp 11Singuyen.ktth@gmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnCác dụng cụ đo lường điện như Vôn kế, ampe kế, công tơ điện, vạn năng kếđược sử dụng rất rộng rãi trong sinh hoạt và sản xuất.Mỗi dụng cụ đo có đặc tính sử dụng riêng, vì thế để sử dụng đúng và tránh các sai lầm đáng tiếc cần lắm vững cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính sử dụng của từng loại dụng cụ đo.Chương I: Đo lường điệnSinguyen.ktth@gmail.com1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnĐo lường điện đóng vai trò rất quan trọng đối với nghề Điện dân dụng vì các lý do đơn giản sau:1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.Em hãy kể tên một số đại lượng điện trong mạch điện xoay chiều?- Đo lường có thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch điện.* Các đại lượng điện cơ bản trong mạch điện xoay chiều:- Hiệu điện thế U (V).- Cường độ dòng điện I (A).- Công suất P (W).- Điện năng tiêu thụ A (Kwh).- Tần số f (Hz).Singuyen.ktth@gmail.com- Đo lường để có thể phát hiện một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktth@gmail.com- Đo lường có thể xác định được các thông số kĩ thuật để đánh giá chất lượng đối với các TBĐ mới chế tạo hoặc sau khi đại tu, bảo dưỡng.1. Vai trò quan trọng của đo lường điện đối với nghề Điện dân dụng.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnMáy bơmMáy biến ápNguồn máy tínhXoong cơm điệnSinguyen.ktth@gmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điện2. Phân loại dụng cụ đo lường điệna. Theo đại lượng cần đo.Đại lượngDụng cụ đoTên gọiTên gọiKý hiệuKý hiệuĐiện ápDòng điệnCông suấtĐiện năng tiêu thụU (V)I (A)P (W)A (Kwh)Vôn kếAmpe kếOát kếCông tơ điệnVKwhWAEm hãy cho biết dụng cụ dùng đo mỗi đại lượng tương ứng dưới đây?VKwhWAb. Theo nguyên lý làm việcSinguyen.ktth@gmail.comBài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xác.* Đo lường có sai số hay không? Sai số là gì?* Đo lường bao giờ cũng có sai số! Độ chênh lệch giữa giá trị thực và giá trị đo được gọi là sai số tuyệt đối (SSTĐ).Giá trị đọcGiá trị thựcGiá trị lớn nhất của thang đo* Tỉ số phần trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo gọi là cấp chính xác (CCX).SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thựcCCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100* SSTĐ= Giá trị đọc-Giá trị thực* CCX=G.trị max thang đoSSTĐ.100VD: Vôn kế có thang đo 300V, cấp chính xác 0,5 đang hiển thị kết quả đo là 220V thì giá trị thực là bao nhiêu? Bài giải: Singuyen.ktth@gmail.com- Các dụng cụ đo được chia làm 7 cấp chính xác. + Dụng cụ có cấp chính xác 0,05; 0,1; 0,2 là dụng cụ có cấp chính xác cao. Thường dùng làm vật mẫu. + Dụng cụ thường sử dụng trong nghề điện dân dụng có cấp chính xác là 1; 1, 5. Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điện3. Cấp chính xác.Singuyen.ktth@gmail.com4. Cấu tạo chung của dụng cụ đo lườngGồm hai bộ phận chính: Cơ cấu đo và mạch đo.+ Cơ cấu đo:- Phần tĩnh. - Phần quay.Phần tĩnh Phần quayCơ cấu đo có tác dụng tạo nên mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ với đại lượng cần đo.Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktth@gmail.com+ Mạch đo:- Mạch đo là bộ phận nối giữa đại lượng cần đo và cơ cấu đo.- Mạch đo được tính toán để phù hợp giữa đại lượng cần đo và thang đo của dụng cụ.Mạch đo của đồng hồ vạn năngCơ cấu đoMạch đoBài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktth@gmail.comNgoài hai bộ phận chính, trong dụng cụ đo còn có:- Vỏ.- Lò xo phản để tạo mô men hãm.- Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định.- Kim chỉ thị, mặt số...Kim chỉ thịMặt sốVỏLò xo phản Bài 3: Khái niệm chung về đo lường điệnSinguyen.ktth@gmail.comSinguyen.ktth@gmail.comThank you!

File đính kèm:

  • pptxBµi 3.pptx
  • wmvPhotoStory1.wmv
Bài giảng liên quan
  • Bài giảng Nấu ăn - Bài 19: Thực hành Trộn dầu giấm rau xà lách

    21 trang | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 16: Bảo dưỡng và sửa chữa bộ lọc gió, ống xả

    6 trang | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Bài 2: Mạch điều khiển động cơ không đồng bộ 3 pha bằng khởi động từ quay 1 chiều

    5 trang | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Điện dân dụng 11 - Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng

    7 trang | Lượt xem: 2814 | Lượt tải: 1

  • Kiểm tra 45 phút Nghề Xe máy - Chương: Hệ thống bôi trơn –làm mát và hệ thống nhiên liệu

    1 trang | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0

  • Mẫu Dự trù vật tư tiêu hao cho học tập học kì môn Xe máy lớp 11

    2 trang | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hướng Nghiệp 11 - Chủ Đề 2: Tìm hiểu 1 số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ

    41 trang | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0

  • Chương trình thi Olympia - Phần 4: Về đích (trận 2)

    51 trang | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1

  • Thực hành nối dây dẫn điện

    11 trang | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0

  • Kế hoạch Chủ nhiệm lớp

    13 trang | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 BaiGiangMau.com - Thư viện bài giảng điện tử, Sáng kiến kinh nghiệm STEM, Bộ đề thi

BaiGiangMau.com on Facebook Follow @BaiGiangMau.com

Từ khóa » Cấu Tạo Chung Của Dụng Cụ đo Lường Gồm