CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO ĐỒNG HỒ ĐO LƯỜNG ĐIỆN

  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Tổng quan
    • Đội ngũ giáo viên
    • Học phí
  • NGÀNH ĐÀO TẠO
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Lạnh
    • Học Nghề Sửa Chữa Ô Tô
    • Học Nghề Sửa Chữa Xe Máy
    • Học Nghề Nấu Ăn
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Thoại
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Dân Dụng
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Tử
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Kỹ Thuật
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Công Nghiệp
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Tổng Hợp
    • Học Nghề Sửa Chữa Điện Nước
    • Học Nghề Sửa Chữa Máy May CN
    • Học Nghề May & Thiết Kế Thời Trang
    • Học nghề sửa chữa máy tính
  • THÔNG BÁO PĐT
    • Thông báo lịch học
    • Danh sách học viên các lớp
    • Thông báo lịch thi
    • Thông báo điểm
    • Đăng Ký Học Văn Hóa
    • Thông báo tuyển sinh
  • THỦ TỤC - BẰNG CẤP
  • HS THÀNH ĐẠT
  • TIN TỨC
    • Góc học tập - tin ngành
    • Góc Thanh Xuân
Trang chủ > Góc học tập - tin ngành > CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO ĐỒNG HỒ ĐO LƯỜNG ĐIỆN – Cơ cấu chỉ thị

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẤU TẠO ĐỒNG HỒ ĐO LƯỜNG ĐIỆN 

Gồm 4 phần 

Phần I :  Cơ cấu chỉ thị

Phần II : Ampe kế

Phần III : Vôn kế

Phần IV : Ohm kế

Cơ cấu chỉ thị

1. Cấu trúc dụng cụ đo lường điện tử

        Các đồng hồ đo lường các đại lượng điện rất da dạng phong phú nhưng chúng đều được cấu tạo từ các bộ phân cơ bản như hình sau:

Hình 1: Sơ đồ khối của dụng cụ đo lường điện tử
  • CĐSC- Khâu chuyển đổi sơ cấp: làm nhiệm vụ biến đổi các đại lượng đo thành tín hiệu điện. Đây là khâu quan trọng nhất của thiết bị đo lường.
  • MĐ– Mạch đo: là khâu gia công tính toán sau CĐSC, làm nhiệm vụ tính toán và thực hiện phép tính trên sơ đồ mạch.
  • CT– Cơ cấu chỉ thị: là khâu cuối cùng của dụng cụ đo để hiển thị con số so với đơn vị đo.
2. Các cơ cấu chỉ thị của dụng cụ đo lường điện tử         Cơ cấu chỉ thị (CCCT) của các đồng hồ đo lường các đại lượng điện được chia thành hai nhóm chính:

  • Nhóm chỉ thị bằng kim (hay còn gọi CCCT cơ điện) gồm có CCCT từ điện, điện từ và điện động
  • Nhóm chỉ thị số

        a. CCCT từ điện Cơ cấu chỉ thị (CCCT) từ điện được cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản như hình vẽ  dưới đây:

  • Phần tĩnh: là một nam châm vĩnh cửu (hình móng ngựa), lõi sắt, cực từ (bằng sắt non). Giữa cực từ và lõi sắt có khe hở không khí rất nhỏ.
  • Phần động: Khung dây được quấn bằng dây đồng. Khung dây gắn trên trục, quay trong khe hở không khí.
Hình 2: Cơ cấu chỉ thị từ điện

        b. CCCT điện từ          Dưới đây là sơ đồ cấu tạo CCCT điện từ . Cơ cấu chỉ thị (CCCT) điện động được cấu tạo gồm hai phần như hình vẽ dưới đây: ·    Phần tĩnh: Dòng điện cần đo được đưa vào cuộn dây quấn quanh lá thép cố định (gọi là lá thép tĩnh), bên trong có khe hở không khí . Phần động: Lá thép có khả năng di chuyển tương đối (gọi là lá động) với lá tĩnh trong khe hở không khí. Lá động gắn với trục trên có gắn kim và lò xo phản kháng.

 

 

Hình 3: Cơ cấu chỉ thị điện từ

          c. CCCT điện động          Dưới đây là sơ đồ cấu tạo của cơ cấu chỉ thị điện động

Hình 4: Cơ cấu chỉ thị điện động
  • Phần tĩnh là cuộn dây được chia thành hai phần nối tiếp nhau tạo ra từ trường đều khi có dòng chạy qua nó.
  • Phần động:khung dây được quấn bằng dây đồng. Khung dây gắn trên trục quay.
         c. CCCT hiển thị số          Chúng ta sử dụng LED 7 thanh hoặc màn hình LCD để hiển thị kết quả đo.

Hình 5: Cơ cấu chỉ thị hiển thị số

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ THANH XUÂN

Add : 93 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – HN

Hotline : 0936 98 90 90 – 024 3558 95 95

Facebook : Trường Dạy Nghề Thanh Xuân

Youtube : Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân Hà Nội

Zalo : 0936989090 hoặc 0985889090

Trung Tâm Dạy Nghề Thanh Xuân - Trường Dạy Nghề Uy Tín

Học Nghề Sửa Chữa Điện Lạnh

Học Nghề Sửa Chữa Ô Tô

Học Nghề Nấu Ăn

Học Nghề Sửa Chữa Điện Dân Dụng

Học Nghề Sửa Chữa Xe Máy

Học Nghề May & Thiết Kế Thời Trang

Học Nghề Sửa Chữa Máy May CN

Học Nghề Sửa Chữa Điện Thoại

. . . .

Từ khóa » Cấu Tạo Chung Của Dụng Cụ đo Lường Gồm