BÀI GIẢNG điện Tử QUAN Hệ QUỐC Tế Cục DIỆN THẾ GIỚI HIỆN ...

Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế cục DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY và tác ĐỘNG đến VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 23 trang )

CỤC DIỆN THẾ GIỚIHIỆN NAY VÀ TÁC ĐỘNGĐỐI VỚI VIỆT NAMHà Nội, tháng 3/2015Ý ĐỊNHTRAO ĐỔICỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAYTÁC ĐỘNG CỦA CỤC DIỆN THẾGIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAMI. CỤC DIỆN THẾGIỚI VÀ TRẬT TỰTHẾ GIỚIHIỆNNAY1. Một số khái niệm Cục diện thế giới: Là "trạng thái" của thế giới tại mộtthời điểm nhất định, phản ánh tương quan lực lượng vàquan hệ giữa các chủ thể quốc tế chính, trước hết là cáccường quốc, các trung tâm quyền lực lớn, bao gồm cảcác xu hướng vận động của các tương quan lực lượngvà quan hệ giữa các chủ thể chính tại thời điểm đó. Hailoại chủ thể chính của quan hệ quốc tế là: Quốc gia độclập có chủ quyền và các tổ chức quốc tế. Các trung tâmquyền lực lớn là: các nước, các tổ chức có sức mạnhvà ảnh hưởng lớn tới quan hệ quốc tế.I. CỤC DIỆN THẾGIỚI VÀ TRẬT TỰTHẾ GIỚIHIỆNNAYTrật tự thế giới: Là kết cấutương đối bền vững về tươngquan lực lượng giữa các chủthể quốc tế trong một giaiđoạn lịch sử cụ thể.GiốngKhác Trật tự thế giới và cục diện thế giới đều phản ánh sựphân bố và tương quan lực lượng giữa các chủ thể quốc tế. Trật tự thế giới là một kếtcấu ổn định về nguyên tắcvận hành và cơ chế tác độnggiữa các chủ thể quốc tếtrong một giai đoạn lịch sửtương đối dài.Cục diện thế giới chỉ phảnánh thực trạng thế giới vớinhững biến động trongtương quan lực lượng giữacác chủ thể ở một thời điểmnhất định. Không phải lúc nào trậttự thế giới cũng được hìnhthành một cách rõ ràng (cónhững giai đoạn ở trạng tháiquá độ).Cục diện thế giới luôn biểuhiện ở mọi thời điểm.2. Các nhân tố tác động đến sự thayđổi cục diện thế giới hiện nay2.1.Cách mạng khoa học và côngnghệ: thúc đẩy sự phát triển của lựclượng sản xuất thế giới, làm quốc tếhóa sâu sắc quá trình mở rộng sảnxuất, phân phối trên phạm vi toàn cầu,tạo nên sự tùy thuộc lẫn nhau ngàycàng lớn giữa các nước trên thế giới.2.2.Toàn cầu hóa: là xu thế vậnđộng mang tính hệ thống vàkhách quan của thế giới trênphạm vi toàn cầu,nó bao trùm tấtcả các mặt đời sống kinh tế-xãhội của các quốc gia trên thế giới.2.3.Sự thay đổi tương quan sức mạnh của mỗi chủ thể.Tương quan sức mạnh kinh tế thay đổi sẽ đưa đến nhữngthay đổi về tương quan sức mạnh tổng thể của quốcgia,bao hàm cả chính trị và quân sự.cả “sức mạnh cứng”“sức mạnh mềm”…2.4.Sự ra đời và vai trò ngày càng quantrọng của các tổ chức quốc tế. Các tổchức và thiết chế quốc tế ngày càng cóvai trò lớn hơn trong quan hệ quốc tế.2.5.Sự thay đổi của những yếu tố chínhtrị, văn hóa, xã hội đặc thù. Lợi íchquốc gia dân tộc là yếu tố cơ bản nhấtquyết định thái độ và quan hệ giữa cácnước trong bối cảnh cách mạng khoa học- công nghệ và toàn cầu hóa. Đổi mới tư duy về phát triển. Mục tiêu phát triển chuyển từ tăng trưởng(tăng GDP) sang phát triển và phát triển bền vững (tăng trưởng kinh tế đồngthời với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường).Thay đổi của các yếu tố văn hóa - xã hội .Các yếu tố văn hóa - xã hội nhưdân số, ổn định xã hội, bản sắc văn hóa (kèm theo đó là tôn giáo, sắc tộc,ngôn ngữ), giao lưu dân gian giữa các nước ngày càng thể hiện vai trò nhưlà những tác nhân của xung đột và hợp tác quốc tế.Thay đổi trong cạnh tranh và hợp tác liên quan đến tài nguyên - môitrường. Trên góc độ quan hệ quốc tế, cạnh tranh nguồn tài nguyên trở thànhnguồn gốc của các cuộc xung đột quốc tế.3. Đặc điểm của cục diệnthế giới hiện nay Thứ nhất: Mỹ tuy vẫn là siêu cường duy nhất, song sức mạnh tổngquốc gia đã giảm đi tương đối;Trước mắt, sức mạnh tổng hợp của Mỹ vẫn còn vượt trội so với các cườngquốc khác; Về kinh tế: là nền kinh tế lớn nhất thế giới: GDP năm 2014 là 18.200 tỷ USD ( trong khi đócủa Trung Quốc là: 9.000 tỷ USD và Nhật Bản là 6.100 tỷ; Thu nhập bình quân đầu người vẫnở mức cao. Tuy chỉ chiếm 4% dân số toàn cầu nhưng về GDP chiếm gần 30% của thế giới Về quân sự: năm 2014, với 600,4 tỷ USD, Mỹ đã giành ngôi vị quán quân về chi tiêu quốcphòng. Chỉ tính riêng chi phí quân sự của Mỹ đã gần bằng tổng chi phí quân sự của 15 nướctiếp sau trong lĩnh vực này. Về khoa học - công nghệ: dẫn đầu thế giới về ngân sách dành cho nghiên cứu và phát triển(R&D) chiếm gần 40% tổng chi phí toàn thế giới. Chiếm 20/29 lĩnh vực công nghệ mũi nhọncủa thế giới. Về chính trị: Mỹ vẫn có khả năng tác động đáng kể tới cục diện chung cũng như nhiều tổchức quốc tế hàng đầu.Tuy nhiên, trong hơn một thập kỷ qua sức mạnh của Mỹ đãcó sự suy giảm.Về kinh tế: đang mất dần vai trò đầu tầu kinh tế của thế giới. Tính tới ngày 2 tháng 12/ 2013số nợ công của Mỹ là 17,226 ngàn tỷ USD (trên 100% GDP). 47% số tiền cho vay là từ cácnhà đầu tư ngoại quốc, từ Nhật Bản và Trung Quốc.Vai trò trung tâm tài chính quốc tế củaNew York đang giảm dần so với London, Tokyo, Hongkong, Singapore... Về quân sự: Mỹ đang gặp nhiều khó khăn trong việc duy trì vị thế số 1 của mình. Cỗ máyquân sự khổng lồ của Mỹ cũng phản ánh sự tốn kém lớn vượt quá sức chịu đựng của nền kinhtế. Nội bộ Mỹ phản đối chiến tranh vì quá hao tổn kinh tế, ảnh hưởng đến các vấn đề an sinhxã hội…Về khoa học - công nghệ: Mỹ không còn chiếm vị trí độc tôn như trước, các cường quốc mớinổi như Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, thậm chí các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới(NECs) như Hàn Quốc cũng đã và đang tìm cách vươn lên cạnh tranh với Mỹ. Về chính trị: Mỹ trở thành đối tượng bị nhiều nước, nhiều người không ưa, là mục tiêu tấncông của nhiều thế lực, là đối thủ cạnh tranh của tất cả các nước lớn (ngay cả đồng minh thâncận). Thứ hai: xuất hiện một sốnước "mới nổi": nhóm BRICS(Brazin; Russia; India; China;South Africa). Trong đó, nổi bậthơn cả là Trung Quốc, Ấn Độ,Nga đang cạnh tranh quyết liệtvới Mỹ. Trung Quốc:. Năm 2010 Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới. Sự lớnmạnh nhanh chóng và vai trò ngày càng gia tăng của Trung Quốc là hiện tượng hoàn toànmới so với thế kỷ trước, là đối thủ cạnh tranh số 1 của Mỹ không chỉ về kinh tế mà trên mọilĩnh vực. Ấn Độ: Trở thành một nhân tố quan trọng mới trên bàn cờ quốc tế. Tốc độ tăng trưởng bìnhquân khoảng 8% một năm trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI. GDP của Ấn Độ năm 2013 đạt 4.716tỷ USD đứng thứ 4 thế giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản. Ấn Độ đã bước được một chânsang nền kinh tế tri thức. Hiện nay Ấn Độ cũng là đối thủ cạnh tranh đáng gờm của Mỹ và cáccường quốc. Nga: đã thật sự lấy lại vị thế cường quốc của mình và trở thành đối thủ cạnh tranh đánggờm của Mỹ, nhất là trên lĩnh vực quân sự. Chiến lược phát triển trong những năm tới là: Vềkinh tế, chuyển mạnh sang tận dụng thành quả khoa học - công nghệ; phát triển kinh tế trithức… đặc biệt quan tâm đến giáo dục, y tế, tinh giản bộ máy nhà nước; chú trọng chế tạo vũkhí hiện đại đi đôi với việc nâng cao trình độ tác chiến của quân đội; khôi phục vị thế nướclớn, chống chính sách bao vây, kiềm chế … Thứ ba: Kinh tế thế giới được cơ cấu lại Một là, qua cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, những khuyếttật của các mô hình phát triển trên thế giới bộc lộ khá rõ nét, đòi hỏi phảitìm kiếm mô hình mới, thích hợp hơn. Hai là, chiến lược tăng trưởng đã có sự thay đổi căn bản. Ba là, dưới tác động của cuộc khủng hoảng kép về tài chính - tiền tệ,năng lượng và lương thực, cơ cấu sản xuất thế giới đang có sự chuyểndịch theo. Bốn là, cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu đòi hỏi điều chỉnhphương thức quản trị toàn cầu và đang tạo nên sự chuyển dịch sức mạnhcủa các nền kinh tế. Năm là, đi liền với quá trình này là sự hoán đổi vị trí của các đồng tiền. Thứ tư: Chiến lược các nước và quanhệ quốc tế được điều chỉnh sâu sắc:vừahợp tác nhiều mặt,vừa cạnh tranh gaygắt,vừa sẵn sàng thỏa hiệp với nhau. Thứ năm:Lãnh thổ thế giới ở một số nơi đang biến độngphức tạp.Đặc biệt là khủng hoảng ở Ucraina > “Tái cấu trúcquyền lực” trên lục địa Á-Âu (cuối năm 2014)4. Dự báo cục diện thế giới đếnnăm 2020 Cục diện thế giới đến năm 2020 vẫn tiếp tục biến chuyển nhanhchóng với những biến động phức tạp khó lường, khó đoán định,nhưng được dự báo là ít có những thay đổi lớn. Trong quá trình cụcdiện chung chuyển tiếp sang "đa cực”, hệ thống thế giới tiếp tụcđược cải tổ theo hướng: (i) đáp ứng hiệu qủa hơn nhu cầu đối phóvới các thách thức toàn cầu. (ii) phù hợp với thay đổi tương quanlực lượng, lợi ích của các trung tâm quyền lực lớn. Hợp tác quốc tế sẽ ngày càng nổi trội, kênh hợp tác đa phươngđược coi trọng hơn. Các nước lớn, các trung tâm quyền lực vẫntiếp tục nắm vai trò quan trọng; đấu tranh, thoả hiệp giữa các nướclớn sẽ quyết định chiều hướng phát triển chung của thế giới.Các nước nhỏ vẫn bị thua thiệt và bị chi phối, tác động bất lợi từcác tính toán chiến lược của các nước lớn. Nhưng "tiếng nói" và sựtham gia tích cực của các nước nhỏ sẽ ngày càng quan trọng đốivới nỗ lực cải cách và giữ ổn định thế giới.II. TÁC ĐỘNG CỦACỤC DIỆN THẾGIỚI HIỆN NAYĐỐI VỚI VIỆT NAM1. ĐỊNH VỊ VIỆT NAM TRONGCỤC DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAYLÀ MỘT QUỐCGIA Ở ĐÔNG NAMÁ, THÀNH VIÊNCỦA ASEANLÀ MỘT NƯỚCĐANG PHÁTTRIỂN THEO ĐỊNHHƯỚNG XHCNLÀ CHỦ THỂTÍCH CỰC, NĂNGĐỘNG ĐÁNG TINCẬY VÀ CÓTRÁCH NHIỆMCỦA CỘNG ĐỒNGTHẾ GIỚI2. Những tác động lớn của thế giớivà khu vực tới Việt Nam Một là: Trong cuộc chạy đua khốc liệt, để tăng sức mạnh tổng hợp, tất cảcác quốc gia đều giành ưu tiên cao cho khoa học - công nghệ và đi liền với nólà chất lượng nguồn nhân lực. Điều đó đặt Việt Nam trước những thách thứcgay gắt hơn, có nguy cơ tụt hậu xa hơn, nếu không kịp thời có những điềuchỉnh thích hợp trong chiến lược phát triển;Hai là: Trong cuộc chạy đua hiện nay, nhu cầu về nguyên nhiên liệu,lương thực, nhất là về dầu khí ngày một lớn. Tiềm năng về lương thựcvà dầu khí của Việt Nam đang trở thành công cụ hữu hiệu trong QHQT;Ba là: Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á cũng như Châu Á Thái Bình Dương là sự phát triển năng động, là "động lực" phát triển củathế giới được tất cả các nước lớn quan tâm, do đó chịu tác động của sựtranh chấp, giành giật phức tạp giữa các nước lớn cả về chính trị, quânsự lẫn kinh tế.3. Những vấn đề cần quan tâm giải quyếtThứ nhất, đánh giá sâu sắc và toàn diện cục diện thế giới để đề ra mộtchiến lược tổng thể; tổ chức lại các lực lượng nghiên cứu đối ngoại theosự chỉ đạo thống nhất;Thứ hai: trong khuôn khổ chiến lược chung, cần định vị rõ Việt Namở vị trí nào trong chiến lược của các nước lớn; mối nguy cơ nào là trựctiếp và lớn nhất? Trên quan điểm tổng thể cần có phương cách đối phónào để bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc;Thứ ba: nghiên cứu một cách thấu đáo chính sách của các nước lớn;Thứ tư: kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, vì lợi ích dân tộcthực sự, theo đuổi chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa nhất quán,khéo léo tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi của cộng đồng quốc tế.Thứ năm: có chính sách rõ ràng hơn và những biện pháp thiết thựcnhằm khai thác lợi thế là một nước ở khu vực đang trở thành trung tâmmới của thế giới.Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu liên quan

  • Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến  Việt Nam Khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á và tác động đến Việt Nam
    • 36
    • 523
    • 0
  • Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến Việt nam ở mức độ nào Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động đến Việt nam ở mức độ nào
    • 21
    • 584
    • 0
  • Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế: Phần 4 phương thức thanh toán và các tâp quan quốc tế liên quan Bài giảng Cán cân thanh toán quốc tế: Phần 4 phương thức thanh toán và các tâp quan quốc tế liên quan
    • 54
    • 649
    • 0
  • Bài giảng môn quan hệ quốc tế Chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX và hiện thực Bài giảng môn quan hệ quốc tế Chủ nghĩa xã hội hiện thực trong thế kỷ XX và hiện thực
    • 39
    • 1
    • 3
  • Tóm tắt bài giảng môn học quan hệ quốc tế Tóm tắt bài giảng môn học quan hệ quốc tế
    • 56
    • 736
    • 1
  • Câu 83: Quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX Câu 83: Quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX
    • 1
    • 363
    • 0
  • Từ hiệp hội (ASEAN) đến cộng đồng (AC) những vấn đề nổi bật trong giai đoạn 2011-2020 và tác động đến việt nam Từ hiệp hội (ASEAN) đến cộng đồng (AC) những vấn đề nổi bật trong giai đoạn 2011-2020 và tác động đến việt nam
    • 44
    • 263
    • 0
  • Bài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Chủ Đề: Quan Hệ Các Nước Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2 Bài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Chủ Đề: Quan Hệ Các Nước Sau Chiến Tranh Thế Giới Thứ 2
    • 26
    • 2
    • 12
  • những tư tưởng cơ bản của nho giáo và tác động tới việt nam những tư tưởng cơ bản của nho giáo và tác động tới việt nam
    • 29
    • 760
    • 0
  • BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế   CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của các nước lớn SAU CHIẾN TRANH LẠNH BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế CHÍNH SÁCH đối NGOẠI của các nước lớn SAU CHIẾN TRANH LẠNH
    • 60
    • 1
    • 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(7.18 MB - 23 trang) - BÀI GIẢNG điện tử QUAN hệ QUỐC tế cục DIỆN THẾ GIỚI HIỆN NAY và tác ĐỘNG đến VIỆT NAM Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Cục Diện Thế Giới Hiện Nay