Bài Giảng Hóa Học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon - Giáo Án Lớp 10

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10, Đề Thi Lớp 10, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10

  • Home
  • Giáo Án Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10
Trang ChủBài Giảng Lớp 10Bài Giảng Hóa Học 10 Bài giảng Hóa học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon Bài giảng Hóa học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon

Câu hỏi 1: Viết cấu hình electron của O. Từ cấu hình electron trên, xác định vị trí của O trong bảng tuần hoàn, dự đoán công thức electron, công thức cấu tạo và công thức phân tử của phân tử oxi.

 

pptx 34 trang ngocvu90 11051 Download Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 10 - Bài 29: Oxi - Ozon", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênCâu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:Câu 2: Phân biệt 4 dung dịch mất nhãn sau: HCl, NaCl, HNO3, NaBrKIỂM TRA BÀI CŨNaCl Cl2 FeCl3 FeCl2MnO2 HCl AgCl132654Mỗi chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài ngàyKhông thể nhịn thở trong vài phútChúng ta hít thở cái gì?Bài 29: OXI - OZONSVTH: Văn Thành ĐạtGVHD: Lý Huy HoàngO2O3Ký hiệu nguyên tử: ONguyên tử khối trung bình: 16Độ âm điện: 3,44 (lớn, chỉ sau F)Số hiệu nguyên tử: 8Thù hình là các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tốA - OXI1. Vị trí và cấu tạoHOÀN THÀNH CÂU HỎI 1 TRONG PHIẾU HỌC TẬP3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngCâu hỏi 1: Viết cấu hình electron của O. Từ cấu hình electron trên, xác định vị trí của O trong bảng tuần hoàn, dự đoán công thức electron, công thức cấu tạo và công thức phân tử của phân tử oxi. A - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụng8O1s22s22p4Nằm ở ô thứ 8, chu kỳ 2, nhóm VIAO OCông thức electronCông thức cấu tạoCông thức phân tửA - OXI1. Vị trí và cấu tạoHOÀN THÀNH CÂU HỎI 2 TRONG PHIẾU HỌC TẬP3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngCâu hỏi 2: Đọc sách giáo khoa xác định các thông tin sau về O2:Trạng thái tồn tại ở điều kiện thường: ..Màu sắc: ..Mùi vị: .Tỉ trọng so với không khí: Nhiệt độ hóa lỏng: Khả năng tan trong nước: A - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTrạng thái tồn tại ở điều kiện thường?Nặng hay nghẹ hơn không khí?Màu sắc, mùi vị?Nhiệt độ hóa lỏng?Khả năng tan trong nước?→Chất khí→ Không màu, không mùi, không vị→ Hơi nặng hơn không khí (d=1,1)→ -183oC→ Ít tan trong nướcA - OXI1. Vị trí và cấu tạoHOÀN THÀNH CÂU HỎI 2 TRONG PHIẾU HỌC TẬP3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngCâu hỏi 2: Đọc sách giáo khoa xác định các thông tin sau về O2:Trạng thái tồn tại ở điều kiện thường: ..Màu sắc: ..Mùi vị: .Tỉ trọng so với không khí: Nhiệt độ hóa lỏng: Khả năng tan trong nước: Không mùi, không vịThể khíÍt tan trong nướcKhông màu-183oCNặng hơn không khí (d=1,1)A - OXI1. Vị trí và cấu tạoHOÀN THÀNH CÂU HỎI 3 TRONG PHIẾU HỌC TẬP3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụng-20O + 2e → O2-O2 + 2.2e → 2O2- Nhận xét chung: O2 có tính oxi hóa mạnhTác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt)Tác dụng với các phi kim ( trừ halogen)Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt)2Mg + O2 → 2MgO4Al + 3O2 → 2Al2O3 totoNgười ta sử dụng bột Mg và bột Al để chế tạo pháo bông, pháo hoa để được những tia lửa rất đẹp3Fe + 2O2 → Fe3O4 (FeO.Fe2O3) toA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTác dụng với các phi kim ( trừ halogen)C + O2 → CO2 toS + O2 → SO2 toA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ2CO + O2 → 2CO2 toC2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2OtoA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTính chất hóa họcC + O2 → CO2 to2Mg + O2 → 2MgOto2CO + O2 → 2CO2 toC2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2Oto0000-2-2-2-2-2O2 + 2.2e → 2O2- CHẤT OXI HÓA0+2-20+4+2+4+4CHẤT KHỬA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngÁp dụngTrong các chất sau: Al, Pt, Cl2, S, P, CO2, Fe2O3, SO2, H2S.Có bao nhiêu chất tác dụng được với oxi ( trong điều kiện thích hợp)?3 B. 4C. 5 D. 60+400-2+4+3A - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTính chất hóa họcTác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt)Tác dụng với các phi kim ( trừ halogen)Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơSự hô hấpSự lên menSự cháyA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngỨng dụngA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngĐiều chếTrong phòng thí nghiệmNguyên tắc: Phân hủy hợp chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như KMnO4 (rắn), KClO3 (rắn), O22KMnO4 →K2MnO4+ MnO2 + O2 toA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngĐiều chếTrong công nghiệpTừ không khíChưng cất phân đoạn không khí lỏngTừ nướcĐiện phân nướcA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngTừ không khí78% N221% O21% các khí khácArOONNCHƯNG CẤT PHÂN ĐoẠNKHÔNG KHÍ LỎNG-200OC-196OC-186OC-183OCKHÔNG KHÍN2O2ArBằng chưng cất phân đoạn không khí lỏng ta thu được khí oxi ở -183oCA - OXI1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVL5. Điều chế4. Ứng dụngĐiều chếTrong công nghiệpTừ nước2H2O2H2 + O2Điện phân(Cực âm)(Cực dương)Nguồn cung cấp oxi lớn nhất hành tinh?Từ đại dươngTừ rừngThực trạng hiện nayB - OZON1. Ozon trong TN3. Ứng dụng2. Tính chấtCông thức phân tửO33O22O3Tia tử ngoạiOZON TRONG TỰ NHIÊNB - OZON1. Ozon trong TN3. Ứng dụng2. Tính chấtTÍNH CHẤTTính chất vật lýTính chất hóa họcTan trong nước nhiều hơn oxiHóa lỏng ở -112oCKhí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưngB - OZON1. Vị trí và cấu tạo3. TCHH2. TCVLTÍNH CHẤTTác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au, Pt)Tác dụng với các phi kim ( trừ halogen)Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơO2O3TÍNH OXI HÓA MẠNHTÍNH OXI HÓA MẠNHB - OZON1. Ozon trong TN3. Ứng dụng2. Tính chấtTÍNH CHẤTTính chất vật lýTính chất hóa họcTính oxi hóa mạnhTác dụng với hợp chấtTác dụng với phi kimTác dụng với kim loại ( -Au, Pt)Tác dụng với CTác dụng với MgTác dụng với C2H5OHTác dụng với Ag(nhiệt độ thường)Không phản ứngC + O2 → CO2 toto2Mg + O2 → 2MgOC2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2Oto3C + 2O3 → 3CO2 toto3Mg + O3 → 3MgOC2H5OH + 2O3 → 2CO2 + 3H2Oto2Ag + O3 → Ag2O + O2 toB - OZON1. Ozon trong TN3. Ứng dụng2. Tính chấtTÍNH CHẤTTính chất hóa họcTính oxi hóa mạnhTác dụng với hợp chấtTác dụng với phi kimTác dụng với kim loại ( -Au, Pt)(mạnh hơn oxi)2Ag + O3 → Ag2O + O2 to2KI + H2O + O3 → 2KOH + I2 + O2B - OZON1. Ozon trong TN3. Ứng dụng2. Tính chấtOZON TRONG TỰ NHIÊNO3Tẩy trắngChữa sâu răngKhử trùngNgăn tia tử ngoạiHiỆN TƯỢNG THỦNG TẦNG OZON CỦA ĐỊA CẦUNguyên nhân

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_10_bai_29_oxi_ozon.pptx
Tài Liệu Liên Quan
  • pptxBài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
  • pptBài giảng Hóa học khối 10 - Bài 29: Oxi - Ozon
  • pptLuyện tập bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • pptBài giảng Hóa học 10 - Bài 2: Hạt nhân nguyên tử nguyên tố hóa học đồng vị
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 7: Cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 21: Nhóm halogen - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 2: Thành phần nguyên tử - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga - Trường THPT Trịnh Hoài Đức
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 30: Lưu huỳnh
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 22: Hydrogen halide Muối Halide - Năm học 2022-2023 - Dương Thị Hằng Nga
Tài Liệu Hay
  • pptBài giảng Hóa học 10 - Bài 16: Luyện tập liên kết hóa học
  • pptxTrò chơi: Vui để học Hóa học 10
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Chủ đề: Luyện tập hợp chất halogen
  • pptxBài giảng Hóa học lớp 10 - Bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề Halogen
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • pptBài giảng Hóa học 10 - Hệ thống bảng tuần hoàn
  • pptBài giảng Hóa học 10 - Tiết 45: Luyện tập chương V nhóm halogen
  • pptxBài giảng Hóa học 10 - Chuyên đề: Oxi-Ozon và sự sống xanh
  • pptBài giảng Hóa học 10 - Bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Copyright © 2024 Lop10.vn - Đồ án tham khảo, tài liệu các môn học cho sinh viên

Facebook Twitter

Từ khóa » Công Thức Electron Của Ozon