Bài Giảng Hóa Học Vô Cơ Bài 2: Lưu Huỳnh - 123doc

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Hợp chất lưu huỳnh, tính chất hóa học, tính chất vật lý, phương pháp điều chế,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Trang 1

CHƯƠNG 5: NHÓM VIA

Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Quang

Trang 2

Chương 5: Nhóm VIA

Bài 3: SELEN Bài 2: LƯU HUỲNH

Bài 1: GIỚI THIỆU

Trang 3

BÀI 2: LƯU HUỲNH

Trang 4

2.1 Trạng thái TN PP điều chế

a Trạng thái TN

b PP điều chế

- Khai thác lưu huỳnh từ tự nhiên

- Sản xuất lưu huỳnh

a Đốt cháy H2S

H2S + O2  2S + H2O

b Dùng H2S khử SO2

2H2S + SO2  3S + 2H2O

Trang 7

- Sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo, tính

chất

Trang 9

2.3 Tính chất hóa học

Ở nhiệt độ thường kém hoạt động, ở nhiệt độ cao tác dụng với các chất trừ khí hiếm, N2, I2, Au, Pt

1 Phản ứng với kim loại và hiđro

2 Phản ứng với phi kim

3 Phản ứng với hợp chất

Trang 10

1 Phản ứng với kim loại và hiđro

Trang 12

2.4 Hợp chất của lưu huỳnh

2.4.1 Hiđro sunfua

2.4.2 Các hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh

2.4.3 Các hợp chất của lưu huỳnh với halogen

Trang 17

- Một số muối sunfua: CuS, Ag2S, PbS, CdS không tan trong nước và trong axit

- Các muối sunfua thường có màu:

+ Ag2S, PbS, CuS: màu đen

Trang 18

2.4.2 Hợp chất chứa oxi của lưu huỳnh

+ Lưu huỳnh hình thành 4 axit có CT chung: H2SOn (n=2, 3, 4, 5) và

6 axit có CT chung: H2S2On (n=3, 4, 5, 6, 7, 8)

+ Các axit quan trọng là: H2SO3, H2SO4 và H2S2O8

Trang 19

1 Lưu huỳnh đioxit SO2

Trang 20

+ Khí độc hít nhiều gây ảnh hưởng đến đường hô hấp

Trang 21

c Tính chất hóa học

a Là oxit axit

- SO2 tan trong nước tạo dd axit sunfurơ

SO2 + H2O H2SO3

- Tác dụng oxit bazơ và dd bazơ

Trang 22

2 Lưu huỳnh trioxit

a Điều chế

- Trong CN: 2SO2 + O2 2SO3

- Trong PTN:

+ Nhiệt phân các muối sunfat và hiđrosunfat

2NaHSO4  Na2SO4 + H2O + SO3

Na2S2O7  Na2SO4 + SO3

Na2SO4  Na2O + SO3

 

Trang 23

b Cấu tạo và tính chất vật lý

- Cấu tạo phân tử

+ Tam giác đều

Trang 24

c Tính chất hóa học

- Là oxit axit

+ Td với nước: H2O + SO3  ?

+ Td với bazơ : SO3 + NaOH  ?

+ Td với oxit bazơ: SO3 + CaO  ?

- Tham gia nhiều phản ứng cộng:

VD: SO3 + NH3  SO2NH + H2O

SO3 + đioxan  SO3.đioxan

Trang 25

3 Axit sufurơ

a Tính chất vật lí

Dung dịch axit không bền phân huỷ thành SO2 và H2O

b Điều chế

Hoà tan SO2 vào nước

SO2 + H2O H2SO3

 

Trang 31

- Tính háo nước: Axit sunfuric đặc chiếm nước kết tinh của nhiều muối hiđrat hoặc nhiều hợp chất chứa nguyên tố H và O

VD: CuSO4.5H2O  CuSO4 + 5H2O

Trang 32

5 Axit thiosunfuric

a Điều chế

- Axit: H2S + SO3  H2S2O3

- Muối: Na2SO3 + S  Na2S2O3

Hay 2Na2S2 + 3O2  2Na2S2O3

b Cấu tạo

- CTPT: H2S2O3

Trang 33

c Tính chất của muối S2O3

2 Bị oxi hoá bởi các chất oxi hoá mạnh như Cl2, KMnO4, Br2,…

VD: Na2S2O3 + 4Cl2 + 5H2O  2NaHSO4 + 8HCl

8KMnO4 + 5Na2S2O3 + 7H2SO4  5Na2SO4 +

4K2SO4 + 8MnSO4+ 7H2O

4Br2 + Na2S2O3 + 5H2O 2NaHSO4 + 8HBr

- Với chất oxi hoá yếu như I2  tetra thionat

I2 + 2Na2S2O3 Na2S4O6 + 2NaI

(PP chuẩn độ iốt)

- Có khả năng hoà tan các muối ít tan trong nước như AgCl, AgBr, AgI, HgI2 VD: AgBr + Na2S2O3  Na3Ag(S2O3)2 + NaBr

Trang 34

6 Axit peoxisunfuric

a Cấu tạo

- CTPT: + Ax peoxi monosunfuric: H2SO5

+ Ax peoxi đisunfuric: H2S2O8

Trang 35

c Tính chất

- Chất dạng tinh thể không màu

- Hút ẩm mạnh, phản ứng mãnh liệt với nước, đường, xenlulozơ,… giống H2SO4 đ

VD: H2SO5 + H2O  H2SO4 + H2O2

H2S2O8 + 2H2O  2H2SO4 + H2O2

Trang 38

b SCl2 (sunfu điclorua) và SCl4(sunfu tetraclorua)

- Điều chế: S2Cl2 + Cl2  2SCl2

Và S2Cl2 + 2Cl2  2SCl4

- Tính chất:

+ SCl2 là chất lỏng màu đỏ, d=1,662 g/ml, ts=332K, tnc=193K + SCl4 là chất lỏng, không bền dễ bị phân hủy tạo S2Cl2 và Cl2

Trang 39

4 Các thionyl halogenua, sunfuryl halogenua và các ax halogensunfonic

- Thionyl halogenua: SOX2 (X=F, Cl, Br)

- Sunfuryl halogenua: SO2X2 (X=F, Cl)

- Ax halogensunfonic: HSO3X (X=F, Cl, Br)

Trang 40

- Thionyl florua (SOF2) là chất khí không màu, tnc=163K và ts=243K

- Thionyl clorua (SOCl2)

+ Điều chế: SO2 + PCl5  SOCl2 + POCl3

+ Tính chất: là chất lỏng không màu có mùi khó chịu, tnc=169K, ts=343K Tan dễ dàng trong nước:

SOCl2 + H2O  SO2 + 2HCl

(dùng làm khan muối ngậm nước)

Trang 41

- Thionyl bromua (SOBr2) là chất lỏng màu da cam, tnc=221K và ts=441K

- Sunfuryl florua (SO2F2)

+ Điều chế: SO2 + F2  SO2F2

+ T/c: là chất khí không màu, tnc=153K, ts=221K Rất trơ về mặt hóa học

- Sunfuryl clorua (SO2Cl2)

+ Điều chế: SO2 + Cl2  SO2Cl2

+ T/c: là chất lỏng k màu, có mùi xốc, tnc=219K, ts=342,45K Bị thủy phân

Trang 43

- Ax closunfonic (HSO3Cl)

+ Điều chế: SO3+ HCl  HSO3Cl

+ Tính chất: là chất lỏng không màu, có mùi xốc, tnc=193K, ts=425K Dễ bị thủy phân.

- Ax bromsunfonic (HSO3Br)

+ Điều chế: SO3+ HBr  HSO3Br

+ Tính chất: kém bền, tnc=281K, phân hủy khi nóng chảy:

2HSO3Br  SO2 + Br2 + H2SO4

Trang 44

c) Viết các PTPƯ khi cho S tác dụng với:

F2,Cl2, O2,P,NaOH đặc, KClO3, H2SO4đặc, HNO3loãng

Trang 45

Bài 2:

a) SO2 có tính oxi hóa hay khử? Vì sao?

b) Viết PTPƯ của SO2 với: HI, H2S, CO, H2, C Cho biết vai trò của SO2 trong các phản ứng trên.

Từ khóa » Công Thức Cấu Tạo H2s2o8