Bài Giảng Pháp Luật Du Lịch - Tài Liệu đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luật
  1. Home
  2. Luật
  3. Bài giảng Pháp luật du lịch
Trich dan Bài giảng Pháp luật du lịch - pdf 27 Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH 11.1. Tổng quan về du lịch 11.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của ngành du lịch 11.1.2 Khái niệm du lịch 31.1.3. Dịch vụ du lịch 41.1.4. Một số khái niệm liên quan 61.2. Pháp luật du lịch 81.2.1. Khái niệm pháp luật du lịch 81.2.2. Nguồn của pháp luật du lịch 81.3. Quản lý nhà nước về du lịch 91.3.1. Khái niệm quản lý nhà nước về du lịch 91.3.2. Chính sách phát triển du lịch 91.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch 111.3.4. Cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 11CHƯƠNG 2: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ KHU DU LỊCH, ĐIỂM DU LỊCH, TUYẾN DU LỊCH VÀ ĐÔ THỊ DU LỊCH 132.1. Quy chế pháp lý về tài nguyên du lịch 132.1.1. Khái niệm và đặc điểm của tài nguyên du lịch 132.1.2. Các loại tài nguyên du lịch 142.1.3. Quản lý tài nguyên du lịch 142.2. Quy chế pháp lý về khu du lịch 152.2.1. Khái niệm Khu du lịch 152.2.2 Điều kiện để được công nhận là khu du lịch 152.2.3. Hồ sơ đề nghị công nhận khu du lịch 162.2.4. Quản lý khu du lịch 162.3. Quy chế pháp lý về điểm du lịch 172.3.1. Khái niệm điểm du lịch 172.3.2. Điều kiện để được công nhận là điểm du lịch 172.3.3 Hồ sơ đề nghị công nhận điểm du lịch 182.3.4. Quản lý điểm du lịch 182.4. Quy chế pháp lý về tuyến du lịch 182.4.1. Điều kiện để được công nhận là tuyến du lịch 182.4.2. Hồ sơ đề nghị công nhận tuyến du lịch 192.4.3. Quản lý tuyến du lịch 192.5. Đô thị du lịch 192.5.1. Điều kiện công nhận đô thị du lịch 192.5.2. Hồ sơ, thủ tục, thẩm quyền công nhận đô thị du lịch 202.5.3. Quản lý phát triển đô thị du lịch 20CHƯƠNG 3: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ KHÁCH DU LỊCH 223.1. Khái niệm khách du lịch 223.2. Quyền và nghĩa vụ của khách du lịch 233.2.1. Quyền của khách du lịch 233.2.2. Nghĩa vụ của khách du lịch 233.3. Bảo đảm an toàn cho khách du lịch 24CHƯƠNG 4: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ KINH DOANH DU LỊCH 254.1. Quy định chung về kinh doanh du lịch 254.1.1. Ngành, nghề kinh doanh du lịch 254.1.2. Quyền của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 254.1.3. Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch 254.2. Kinh doanh lữ hành 264.2.1. Khái niệm và đặc điểm 264.2.2. Điều kiện và nội dung kinh doanh lữ hành nội địa 274.2.3. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa 314.2.4. Kinh doanh lữ hành quốc tế 314.2.5. Điều kiện kinh doanh đại lý lữ hành 354.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch 364.3.1. Khái niệm 364.3.2. Điều kiện kinh doanh vận chuyển khách du lịch 364.3.3. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh vận chuyển khách du lịch 364.4. Kinh doanh lưu trú du lịch 374.4.1. Tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch 374.4.2. Các loại cơ sở lưu trú du lịch 374.4.3. Xếp hạng cơ sở lưu trú du lịch 374.4.4. Điều kiện kinh doanh lưu trú du lịch 394.4.5. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch 404.5. Kinh doanh phát triển Khu du lịch, Điểm du lịch 424.5.1. Khái niệm 424.5.2. Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch 424.5.3. Kinh doanh dịch vụ du lịch trong Khu du lịch, Điểm du lịch và Đô thị du lịch 42CHƯƠNG 5: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 445.1. Hướng dẫn viên du lịch 445.1.1. Khái niệm 445.1.2. Điều kiện hành nghề, tiêu chuẩn cấp thẻ hướng dẫn viên 465.1.3. Cấp thẻ hướng dẫn viên 475.2. Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên 495.2.1. Hướng dẫn viên có các quyền sau đây 495.2.2. Hướng dẫn viên có các nghĩa vụ sau đây 495.2.3. Những điều hướng dẫn viên du lịch không được làm 505.2.4. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch 505.3. Thuyết minh viên 52CHƯƠNG 6: HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ DU LỊCH 536.1. Dịch vụ và hợp đồng dịch vụ 536.1.1. Khái niệm 536.1.2. Đặc điểm của hợp đồng dịch vụ 546.2. Hợp đồng dịch vụ du lịch 546.2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng dịch vụ du lịch 546.2.2. Nội dung hợp đồng du lịch 566.2.3. Hợp đồng lữ hành và Hợp đồng đại lý lữ hành 57CHƯƠNG 7: QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ XÚC TIẾN DU LỊCH VÀ DU LỊCH QUỐC TẾ 597.1. Xúc tiến du lịch 597.1.1. Khái niệm 597.1.2. Nội dung xúc tiến du lịch 597.1.3. Chính sách xúc tiến du lịch 597.2. Hoạt động xúc tiến du lịch 607.2.1. Hoạt động xúc tiến du lịch của cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 607.2.2. Hoạt động xúc tiến du lịch của doanh nghiệp du lịch 607.3. Hợp tác quốc tế về du lịch 617.3.1. Chính sách hợp tác quốc tế về du lịch 617.3.2. Quan hệ với cơ quan du lịch quốc gia của nước ngoài, các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực 617.3.3. Chi nhánh, văn phòng thay mặt của doanh nghiệp du lịch Việt Nam ở nước ngoài 617.3.4. Chi nhánh, văn phòng thay mặt của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam 61CHƯƠNG 8: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 628.1. Hệ thống các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch 628.1.1. Các cơ quan trung ương 648.1.2. Các cơ quan địa phương 658.2. Quản lý nhà nước về du lịch 658.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch 658.2.2. Trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch 698.3. Quy hoạch phát triển du lịch 708.3.1. Các loại quy hoạch phát triển du lịch 708.3.2. Nguyên tắc xây dựng quy hoạch phát triển du lịch 708.3.3. Nội dung quy hoạch phát triển du lịch 708.3.4. Thẩm quyền lập, phê duyệt, quyết định quy hoạch phát triển du lịch 718.3.5. Quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch phát triển du lịch 72CHƯƠNG 9: XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH 739.1. Các hành vi bị nghiêm cấm trong lĩnh vực du lịch 739.2 Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch 739.2.1. Nguyên tắc xử lý 739.2.3 Các hình thức xử lý 74 CHƯƠNG 1ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT DU LỊCH1.1. Tổng quan về du lịch1.1.1. Khái quát sự hình thành và phát triển của ngành du lịcha. Từ năm 1960 đến 1975 Giai đoạn đất nước còn tạm thời bị chia cắt, trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, Du lịch ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nước, khách Du lịch vào nước ta theo các Nghị định thư. Để thực hiện mục tiêu này, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 26/CP, ngày 09/07/1960, thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thuộc Bộ Ngoại thương. Quản lý nhà nước về Du lịch thuộc chức năng của Bộ Ngoại thương với một Phòng chuyên trách 4 người; năm 1969 chức năng này chuyển về Phủ Thủ tướng; sau đó chuyển sang Bộ Công an. Trong điều kiện rất khó khăn của chiến tranh và qua nhiều cơ quan quản lý, ngành Du lịch đã nỗ lực phấn đấu, vượt qua mọi thử thách, từng bước mở rộng nhiều cơ sở Du lịch ở Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Tam Đảo, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An… Ngành Du lịch đã hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị, phục vụ an toàn, có chất lượng; một lượng lớn khách của Đảng và Nhà nước, các đoàn chuyên gia các nước Xã hội chủ nghĩa anh em vào giúp Việt Nam thực hiện 2 nhiệm vụ là xây dựng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước; đồng thời đón tiếp phục vụ, đáp ứng nhu cầu du lịch, tham quan nghỉ mát của cán bộ, bộ đội và nhân dân. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giả phóng, đất nước thống nhất, hoạt động Du lịch dần trải rộng ra các miền Tổ quốc. Ngành Du lịch bước vào xây dựng bộ máy tổ chức và đội ngũ lao động, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, chuẩn bị điều kiện chuyển dần sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ở giai đoạn này, ngành Du lịch hoạt động trong điều kiện đất nước vừa phải qua cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc lâu dài, phải tập trung sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và phá thế bao vây cấm vận của Mỹ; đồng thời lại phải tiếp tục cuộc chiến đấu bảo vệ biên cương phía Bắc và Tây Nam. b. Từ năm 1975 đến 1990 Hoà vào khí thế chung của đất nước đã được thống nhất, ngành Du lịch đã làm tốt nhiệm vụ tiếp quan, bảo toàn và phát triển các cơ sở Du lịch ở các tỉnh, thành phố vừa giải phóng; lần lượt mở rộng, xây dựng thêm nhiều cơ sở mới từ Huế, Đà Nẵng, Bình Định đến Nha Trang, Lâm Đông, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Cần Thơ… từng bước thành lập các doanh nghiệp du lịch nhà nước trực thuộc Tổng cục Du lịch và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố và đặc khu. Tháng 6 năm 1978, Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập trực thuộc Hội đồng Chính phủ, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Du lịch . Trong giai đoạn này, ngành Du lịch đã phấn đấu vượt qua những khó khăn, thử thách mới, tổ chức đón tiếp và phục vụ khách du lịch quốc tế từ các nước Xã hội chủ nghĩa anh em và các nước khác trên thế giới đến Việt Nam. Du lịch đã góp phần tích cực tuyên truyền giới thiệu về đất nước, con người Việt Nam với bạn bè thế giới và tổ chức cho nhân dân đi du lịch giao lưu hai miền Nam - Bắc, thiết thực góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc. Thông qua du lịch, thế giới hiểu rõ thêm quan điểm, nguyện vọng của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam sau chiến tranh muốn là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển, góp phần phá thế bao vây cấm vận của Mỹ. Về mặt kinh tế - xã hội, ngành Du lịch đã phát triển thêm một bước, hoạt động có kết quả tốt, đặt nền móng cho ngành Du lịch bước vào giai đoạn mới.c. Từ năm 1990 đến nayCùng với sự nghiệp đổi mới đất nước ngành Du lịch đã khởi sắc, vươn lên đôi mới quản lý và phát triển, đạt được những thành quả ban đầu quan trọng, ngày càng tăng cả quy mô và chất luợng, dần khẳng định vai trò, vị trí của mình. Chỉ thị 46/CT-TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá VII tháng 10 năm 1994 đã khẳng định “Phát triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nuớc”. Cơ chế chính sách phát triển du lịch từng bước được hình thành, thể chế hoá bằng văn bản quy phạm phát luật, tạo môi trường cho du lịch phát triển, nâng cao hiểu lực quản lý. Sau 2 năm sáp nhập vào Bộ Văn hoá – Thông tin, rồi vào Bộ Thương mại, tháng 11 năm 1992 Tổng cục Du lịch được thành lập lại, là cơ quan thuộc Chính phủ. Tổng cục Du lịch đã nhanh chóng củng cố, ổn định tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, khắc phục khó khăn, vươn lên về mọi mặt để thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước về du lịch từ Trung ương đến các tỉnh, thành phố. Trong quá trình cải cách hành chính, đến nay bộ máy quản lý nhà nước về du lịch ở Trung ương có Tổng cục Du lịch, ở địa phương có 15 sở Du lịch, 2 sở Du lịch – Thương mại, 46 sở Thương mại - Du lịch và 01 sở Ngoại vụ - Du lịch . w0yssUHO5pN3ajA Yêu cầu Download Tài liệu, ebook tham khảo khác
  • chất thải nguy hại trong nghành điên tử
  • Nghiên cứu kết quả lâm sàng, chuẩn đoán hình ảnh và kết quả phẫu thuật u não tế bào thần kinh đệm ác tính tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, kết quả sớm nội soi tán sỏi niệu nằng laser holmium tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức
  • Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật hở van động mạch chủ tại bệnh viện hữu nghị Việt - Đức
  • Tác động của enzyme Flavourzyme đến hiệu quả thủy phân protein từ thịt đầu tôm sú (Penaeus monodon)
  • TỔNG HỢP ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN (CAO HỌC KINH TẾ)
  • Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn HACCP cho phân xưởng sản xuất bánh Snack
  • Tìm hiểu và HACCP và xây dựng hệ thống HACCP cho quy trình sản xuất bánh Snack
  • sự ảnh hưởng của chiến lược nhà nước tới sự thúc đẩy cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam: Cơ sở để khuyến nghị chính sách, sử dụng mô hình phân
  • Đánh giá hiện trạng sử dụng đất quận 4, TP.HCM và đề xuất các giải pháp sử dụng đất đai hợp lý đến năm 2020
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Slide Luật Du Lịch