Bài Giảng Toán Số Khối 11 - Chương II: Tổ Hợp - Xác Suất - Quy Tắc ...

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư viện bài giảng điện tử

  • Home
  • Mầm Non - Mẫu Giáo
    • Nhà Trẻ
    • Mầm
    • Chồi
  • Tiểu Học
    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
  • Trung Học Cơ Sở
    • Lớp 6
    • Tiếng Anh 6
    • Ngữ Văn 6
    • Toán Học 6
    • Vật Lí 6
    • Sinh Học 6
    • Lịch Sử 6
    • Địa Lí 6
    • Tin Học 6
    • Công Nghệ 6
    • Âm Nhạc 6
    • Mĩ Thuật 6
    • Thể Dục 6
    • Giáo Dục Công Dân 6
    • Lớp 7
    • Tiếng Anh 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • Lớp 8
    • Tiếng Anh 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Thể Dục 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • Lớp 9
    • Tiếng Anh 9
    • Ngữ Văn 9
    • Toán Học 9
    • Vật Lí 9
    • Hóa Học 9
    • Sinh Học 9
    • Lịch Sử 9
    • Địa Lí 9
    • Tin Học 9
    • Công Nghệ 9
    • Âm Nhạc 9
    • Mĩ Thuật 9
    • Thể Dục 9
    • Giáo Dục Công Dân 9
  • Trung Học Phổ Thông
    • Lớp 10
    • Tiếng Anh 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Thể Dục 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • Lớp 11
    • Tiếng Anh 11
    • Ngữ Văn 11
    • Toán Học 11
    • Vật Lí 11
    • Hóa Học 11
    • Sinh Học 11
    • Lịch Sử 11
    • Địa Lí 11
    • Tin Học 11
    • Công Nghệ 11
    • Thể Dục 11
    • Giáo Dục Công Dân 11
    • Lớp 12
    • Tiếng Anh 12
    • Ngữ Văn 12
    • Toán Học 12
    • Vật Lí 12
    • Hóa Học 12
    • Sinh Học 12
    • Lịch Sử 12
    • Địa Lí 12
    • Tin Học 12
    • Công Nghệ 12
    • Thể Dục 12
    • Giáo Dục Công Dân 12
Trang ChủTrung Học Phổ ThôngLớp 11Toán Học 11 Bài giảng Toán số Khối 11 - Chương II: Tổ hợp - xác suất - Quy tắc đếm ppt 17 trang thanhhien97 5610 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán số Khối 11 - Chương II: Tổ hợp - xác suất - Quy tắc đếm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_so_khoi_11_chuong_ii_to_hop_xac_suat_quy_tac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán số Khối 11 - Chương II: Tổ hợp - xác suất - Quy tắc đếm

  1. TOÁN 11 CHƯƠNG II TỔ HỢP – XÁC SUẤT
  2. QUY TẮC ĐẾM Nhắc lại tập hợp: Số phần tử của tập hợp hữu hạn A được kí hiệu là n(A) hoặc |A| Ví dụ : Cho A={1;2;3;4;5;6} ; B= {2;4;6;8} Dùng kí hiệu viết số phần tử của các tập hợp sau: a) A;B b) ABABAB;;\ Giải a) n(A) = 6; n(B) = 4 b) n( A= B ) 7 n( A= B ) 3 n( A \ B )= 3
  3. QUY TẮC ĐẾM Ví dụ 1: Trong một hộp chứa sáu quả cầu đỏ được đánh số từ 1 đến 6 và ba quả cầu xanh được đánh số từ 7 đến 9. a) Có bao nhiêu cách chọn 1 quả cầu mầu đỏ? b) Có bao nhiêu cách chon một quả cầu mầu xanh? c) Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy? 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  4. QUY TẮC ĐẾM Phân tích câu c 1 2 3 4 5 6 Nêu công việc cần làm trong câu c? 7 8 9 Chọn một quả cầu bất kì trong các quả cầu đã cho Công việc này có thể hoàn thành bởi một trong mấy hành động? 2 hành động Hành động 1: Chọn một quả cầu mầu đỏ Hành động 2: Chọn một quả cầu mầu xanh Hành động 1 có bao nhiêu cách thực hiện? 6 cách Hành động 2 có bao nhiêu cách thực hiện? 3 cách Mỗi cách thực hiện trong hành động 1 có trùng với bất kì cách nào trong hành động 2 và ngược lại không? Không Số cách hoàn thành công việc trong câu c? Số cách thực thực hiện trong hđộng 1 + số cách thực hiện trong hđộng 2 . KQ là: 8+6= 14 cách
  5. QUY TẮC ĐẾM I. QUY TẮC CỘNG Quy tắc (SGK-44) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hoạt động 1: Trong VD1 , ký hiệu A là tập hợp các quả cầu đỏ, B là tập hợp các quả cầu xanh. * Liệt kê số phần tử trong mỗi tập hợp ? * Nêu mối quan hệ giữa hai tập hợp A và B ? Vậy:Quy Chotắc :A Chovà B A làvà các B là tập các hợp tập hữu hợp hạn hữu và hạn và AB =  KhiKhi đó:đó: nn (( A A = B B ) ) = ? n ( A ) + n ( B ) (1)
  6. Ví dụ 2: Có bao nhiêu hình vuông trong hình bên ? 11 cm 2 3 4 5 1019283746 Loại 1: Cạnh có độ dài 1cm là 10(hv) Loại 2: Cạnh có độ dài 2cm là 4(hv) Tổng số hình vuông là: 10 + 4 = 14 (hv) c c
  7. QUY TẮC ĐẾM Ví dụ 3 : Có 5 viên bi xám, 2 viên bi trắng, và 4 viên bi đen. Mở rộng Quy tắc: Nếu A , B, C là các tập hợp hữu hạn, đôi Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 viên bi trong số các viên bi đó? một không giao nhau thì: n(ABC) = n(A) + n(B) + n(C) Giải Số cách chọn một viên bi xám là 5 Số cách chọn một viên bi trắng là 2 Số cách chọn một viên bi đen là 4 Vậy theo quy tắc cộng số cách chọn 1 viên bi trong số các viên bi đó là : 5+2+4 = 11 cách
  8. QUY TẮC ĐẾM Ví dụ 4: Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có bao nhiêu cách chọn một số hoặc là số chẵn, hoặc là số chia hết cho 3? Gợi ý: Gọi A = { tập hợp các số chẵn} B={Tập hợp các số chia hết cho 3} Khi đó: n(A) =? n(B)=? n( AB  )=? Số cách chọn cần tìm là? NXét. Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn và A B  thì: n( A B) = n( A) + n( B) − n( A  B)
  9. Tổng quát n m Giả sử A và B là các tập phần tử phần tử hữu hạn , không giao nhau . Khi đó : A B n( A1 A 2   Amm) = n( A 1) + n( A 2 ) + + n( A ) Nếu A và B là hai tập hữu hạn bất kì thì : n( A B) = n( A) + n( B) − n( A  B) A B c c
  10. QUY TẮC ĐẾM BT1: Trong một hộp chứa năm quả cầu xanh được đánh số từ 1 đến 5, ba quả cầu vàng được đánh số từ 6 đến 8 và sáu quả cầu đỏ được đánh số từ 9 đến 14. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy? BT2 : Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có bao nhiêu cách chọn một số hoặc là số lẻ, hoặc là số nguyên tố ? BT3: Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau, có các chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3. BT4: Một lớp có 40 HS đăng kí chơi ít nhất 1 trong 2 môn thể thao bóng đá và cầu lông. Có 30 em đăng ký chơi môn bóng đá, 25 em đăng ký chơi môn cầu lông. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn ? LG – BT 1 LG – BT 2 LG – BT 3 LG – BT 4
  11. QUY TẮC ĐẾM BT1: Trong một hộp chứa năm quả cầu xanh được đánh số từ 1 đến 5, ba quả cầu vàng được đánh số từ 6 đến 8 và sáu quả cầu đỏ được đánh số từ 9 đến 14. Có bao nhiêu cách chọn một trong các quả cầu ấy? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A = { 1, 2, 3, 4, 5, } ; B = { 6, 7, 8 } ; C = { 9,10,11,12,13,14 } Ta có: n(A)= 6; n(B) = 3 ; n(C) = 6 Số cách chọn một quả cầu là: 5 + 3 + 6 = 14 (cách) VỀ ĐẦU
  12. QUY TẮC ĐẾM BT2 : Từ các số 1,2,3,4,5,6,7,8,9 có bao nhiêu cách chọn một số hoặc là số chẵn, hoặc là số nguyên tố ? Gọi A={2,4,6,8} B={2,3,5,7} Khi đó: n(A) =4 ; n(B)=4 n( AB  )=1 Số cách chọn cần tìm là: n( AB  ) = n(A)+n(B) - n( ) = 4 + 4 – 1 = 7 VỀ ĐẦU
  13. QUY TẮC ĐẾM BT3: Có bao nhiêu số tự nhiên khác nhau, có các chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1,2,3. HĐ1: Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 3 số khác nhau có một chữ số là 1,2,3. HĐ2: Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 6 số khác nhau có hai chữ số là: 12,13,21,23,31,32. HĐ3: Từ các chữ số 1,2,3 có thể lập được 6 số khác nhau có ba chữ số là:123,132,213,231,312,321 Các cách lập trên đôi một không trùng nhau. Vậy theo quy tắc cộng có 3+6+6=15 số số tự nhiên khác nhau có các chữ số khác nhau được lập từ ba chữ số : 1,2,3 VỀ ĐẦU
  14. QUY TẮC ĐẾM BT4: Một lớp có 40 HS đăng kí chơi ít nhất 1 trong 2 môn thể thao bóng đá và cầu lông. Có 30 em đăng ký chơi môn bóng đá, 25 em đăng ký chơi môn cầu lông. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký chơi cả 2 môn ? Gọi A = { HS đăng ký chơi bóng đá } n(A) = 30 B = { HS đăng ký chơi cầu lông } n(B) = 25 và : n(AB) = 40 Vậy có : n( A B) = n(A) + n(B) – n(AB) = 30 + 25 – 40 = 15 ( HS đăng ký chơi cả 2 môn) VỀ ĐẦU
  15. QUY TẮC ĐẾM * Quy tắc cộng Một công việc được hoàn thành bởi một trong hai hành động. Nếu hành động này có m cách thực hiện, hành động kia có n cách thực hiện không trùng với bất kì cách nào của hành động thứ nhất thì công việc đó có m+ n cách thực hiện. * Cho A và B là các tập hợp hữu hạn và AB =  Khi đó: n ( A  B ) = n ( A ) + n ( B ) (1) * Nếu A và B là hai tập hợp hữu hạn bất kì thì: n( A B) = n( A) + n( B) − n( A  B) * Nếu AAA 12 , , , m là các tập hợp hữu hạn tuỳ ý đôi một không giao nhau thì: n( A1 A 2   Amm) = n( A 1) + n( A 2 ) + + n( A )
  16. QUY TẮC ĐẾM Dặn dò: -Học bài. -Đọc trước các phần còn lại
  17. Xin chào quý thầy cô, các em học sinh1
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Hai đường thẳng vuông góc
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Chương II: Tổ hợp - xác suất - Quy tắc đếm
  • pptxBài giảng môn Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Tiết 42: Cấp số cộng
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 5: Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không
  • pptxBài giảng Hình học nâng cao Lớp 11 - Bài: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
  • pptxBài giảng Toán hình Lớp 11 - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng - Bài 1: phép tịnh tiến & phép đối xứng trục
  • pptBài giảng Toán số Lớp 11 - Chương I: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Bài 1: Hàm số lượng giác
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 2: Phép tịnh tiến
Tài Liệu Hay
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 4: Hai mặt phẳng song song
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Cấp số nhân - Nguyễn Thị Dung
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Dãy số
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 6: Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau
  • pptxBài giảng Toán số Lớp 11 - Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp - Tăng Hoàng Quí
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Nhị thức Niu-tơn
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Phép quay và phép đối xứng tâm
  • pptBài giảng Toán hình Khối 11 - Bài 2: Phép tịnh tiến
  • pptBài giảng Toán số Khối 11 - Đạo hàm cấp hai

Copyright © 2024 BaiGiang.net - Mẫu sáng kiến kinh nghiệm

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Giảng Tổ Hợp Xác Suất 11