Bài Giảng Về Luật So Sánh - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Tế - Quản Lý >>
- Tiêu chuẩn - Qui chuẩn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 37 trang )
LUẬT SO SÁNHThS. Trần Hữu Hiệp0913143333Luật so sánh?Luật so sánh là gì? Là một ngành khoa học luật để sosánh, phân loại các hệ thống phápluật khác nhau nhằm tìm ra sự tươngđồng và khác biệt, để giải thíchnguồn gốc, tìm ra những vấn đề cốtlõi, cơ bản của các hệ thống phápluật. So sánh luật để làm gì? Phục vụ cho hoạt động lập pháp Hài hòa hóa pháp luật giữa cácquốc gia. Hội nhập, “luật chơi chung” …Luật So sánh(Đại Từ điển Tiếng Việt: ) Một bộ môn của khoa học pháplí áp dụng phương pháp so sánhtrong việc nghiên cứu các vấn đềpháp luật thuộc những hệ thốngpháp luật khác nhau, nhằm mụcđích giúp cho việc xây dựngpháp luật của mỗi nước. LSS còncó mục đích hoà nhập trật tựpháp luật của mỗi nước vào trậttự pháp luật thế giới.Luật So sánh(Đại Từ điển Tiếng Việt:) Nội dung của LSS thể hiện dưới 2 hình thức:(1) So sánh theo nghĩa đồng nhất để tìm ra nhữngđiểm giống nhau của các đối tượng so sánh.(2) Theo sự đối lập để tìm ra sự khác biệt. LSS xuất phát từ khả năng đồng nhất và khác biệtcủa các hiện tượng pháp luật. Đây chính là cơ sở, làđiều kiện tồn tại và phát triển của LSS. LSS có quan hệ với các bộ môn khác của khoa họcpháp lí như: pháp luật nước ngoài, xã hội học phápluật, lịch sử nhà nước và pháp luật.Luật So sánh(Đại Từ điển Tiếng Việt:) Tư tưởng về LSS đã hình thành và phát triển từ thờicổ đại và trung cổ, nhưng mãi đến cuối thế kỉ 19 đầuthế kỉ 20, LSS hiện đại mới thực sự phát triển. Năm 1869, hiệp hội so sánh pháp luật được thànhlập; Năm 1900, Đại hội quốc tế LSS đầu tiên được họptại Pari; tiếp đó, ở nhiều nước đã thành lập các Ủyban quốc gia về LSS, các Ủy ban này là thành viêncủa Hiệp hội Luật so sánh quốc tế. Đến 1950, Hiệphội này được đổi tên là Hội khoa học pháp lí Quốctế, hoạt động dưới sự bảo trợ của UNESCO.Luật So sánh(Đại Từ điển Tiếng Việt:) Ở các nước XHCN, LSSít được nghiên cứu, nóđược thay bằng bộ mônpháp luật nước ngoài. Việt Nam được khôi phụclại Quy chế hội viên Hiệphội LSS quốc tế từ 1993,đại diện là Viện Nhànước và Pháp luật.Hệ thống pháp luật Làtập hợp (thành hệthống) các qui phạm phápluật được áp dụng trên mộtđịa bàn rộng lớn (một tiểubang, liên bang hay quốcgia hoặc một số quốc gia)dựa trên nguyên tắc mangtính bắt buộc chung vàđược sắp xếp theo thangbậc nhất định (ngànhluật/chế định pháp luật, quiphạm PL) TD: Hệ thống pháp luậtXHCN & Hệ thốngpháp luật tư bản (theocách phân chia trướcđây)/Hệ thống pháp luậtVN/Hệ hống pháp luậtchâu Âu lục địa/HTPLAnh – Mỹ/HT PLphươngTây-phươngĐông …Mục tiêu môn học: Tiếp cận kiến thức cơ bản về luật học so sánh, sựđộc đáo của các nền luật học tiên tiến trên thếgiới (hệ thống pháp luật Anh, Pháp, Hoa Kỳ,Đức), tìm hiểu một số chế định chiếm hữu, giaokết hợp đồng của các hệ thống pháp luật này. Khả năng vận dụng các phương pháp khoa học đểso sánh các chế định pháp luật trong hệ thốngpháp luật Việt Nam với chế định pháp luật tươngứng trong các hệ thống pháp luật nước ngoài.Giò lụa hay xúc xích? TS. Nguyễn Sĩ Dũng-Phó Chủ nhiệmVP Quốc hội: “Làm luật khó nhưlàm xúc xích". PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa: “Cũngnhư xúc-xích, muốn dùng được, luậtpháp phải gần với cuộc đời, phải thoảcơn đói của người dân và từng bướcchắp cánh cho họ vươn tới những giátrị ẩm thực ngày một thanh cao. Vốnchỉ quen với giò lụa, nay phải làmluật cho ngôi làng toàn cầu, ngườinước ta chắc phải nắm bắt lấy nhữngkỹ nghệ tân tiến mà sản xuất ra cácquy phạm có giá trị dùng chung,mang tính khái quát cao, dễ hiểu và tựnhiên đi vào lòng người tới mứcchẳng những dân ta mà người ngoạiquốc cũng vui lòng cung kính mà tuânthủ”. Không chỉ là công cụkỹ trị, pháp luật còn làvăn hóaNội dung môn họcI. Phần chung:Bài 1.Tổng quan về so sánh luật.Bài 2. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới.II. Phần chuyên đề:Bài 3. Quyền chiếm hữu trong luật các nước điển hình (Anh, Pháp, Mỹ,Đức)Bài 4. Chế độ pháp lý về giao kết hợp đồng trong luật của Anh, Mỹ, Pháp,Đức.Bài 5. Các nguyên tắc xác định thiệt hại về tinh thần trong trách nhiệm dânsự- kinh nghiệm của các nước.Giáo trình, tài liệu tham khảo:1. Giáo trình LUẬT SO SÁNH của ĐH Cần Thơ:-TS. Nguyễn Ngọc Điện, 2006.- ThS. Tăng Thanh Phương, 2010.2. Slide bài giảng, ThS. Trần Hữu Hiệp.3. Tham khảo:-Thông tin pháp luật dân sự: />- Thông tin pháp luật kinh doanh: />I. Phần chungBài 1. Tổng quan về luật so sánh1. Đối tượng nghiên cứu của Luật sosánh:- Hiện có những quan điểm khác nhau:(1) Học giả XHCN: phải là luật thựcđịnh (VBPL, ngành luật, chế địnhpháp luật, QPPL).(2) Học giả phương Tây: quan niệmđối tượng rộng hơn, bao gồm cả vănhoá lý.- Đối tượng: “Tĩnh”/“động”, thay đổitheo thời gian.2. Phương pháp nghiên cứu:- PPchung: phântích, tổng hợp,thống kê.- PP đặc thù: (1) Sosánh khái niệm –qui phạm (2) PP sosánh căn cứ lịch sử(3) So sánh VHXH.3. Ứng dụng:1. Hiểu rõ hơn về luật trong nước (nguồngốc, bản chất, giải pháp lớn tạo thành nétđặc thù của luật trong nước).2. Giúp hoàn thiện hệ thống luật trongnước (cân nhắc, lựa chọn các phương ánthúc đẩy sự hoàn thiện của luật trongnước, các phương án được xây dựng từ cáckết quả vận dụng các thành tựu của luậtnước ngoài).3. Ứng dụng:3.Hình thành lý luậnchung về pháp luật:thúc đẩy sự phát triểnmột hệ thống phápluật chung trong bốicảnh hội nhập quốctế, đặc biệt là tronglĩnh vực luật thươngmại.3. Ứng dụng:4. Tạo điều kiện phát triểnquan hệ quốc tế: hoàn thiệnsự hiểu biết về luật nướcngoài, có ích trong các quanhệ pháp luật có yếu tố nướcngoài, trong việc giải quyếtcác xung đột pháp lý cả vềlĩnh vực tư pháp và côngpháp quốc tế.4. Phân loại:Hệ thống PL quốc gia:tổng thể các QPPL cómối quan hệ nội tạithống nhất được thểhiện dưới dạng cácVBPL do Nhà nước banhành.• Hệ thống PL thế giới:Tập hợp nhiều HTPLQG.•4. Phân loại:1. Phân loại truyền thống (không gian): Luật phương Tây Luật phương Đông1. Theo tính chất: PL XHCN – PL tư bản Truyền thống - Hiện đại PL Hồi giáo …I. Phần chungBài 2. Các hệ thống pháp luật tiêu biểu trên thế giới* Có tầm ảnh hưởng đến PL cácnước khác: Pháp, Đức, Anh – Mỹ,…1. Luật của Pháp: Sự kết hợp giữa luật La Mã, luậtgermanique, luật giáo hội và sựsáng tạo của các nhà luật học. Cách mạng tư sản (1789) đã thủtiêu hệ thống pháp luật phong kiến,đồng thời thiết lập nền pháp luậtmới.Các bộ luật lần lượt ra đời, nổitiếng nhất là Bộ luật dân sựNapoléon 1804.1. Luật của Pháp1.1. Luật tư:1.1.1. Luật Dân sự: giải quyết 4 vấn đề lớn:(1) Các chủ thể của luật là ai?(2) Chủ thể của luật có quyền gì?(3) Quyền chủ thể được xác lập và thực hiện như thếnào?(4) Các biện pháp bảo đảm đối với việc thực hiện quyềnchủ thể là những biện pháp gì? Luật dân sự (luật chung) của hệ thống luật tư, do nó đượcáp dụng trong tất cả các trường hợp không có quy địnhngược lại trong các luật riêng.Bộ luật Dân sự VN 2005Điều 163.Tài sản:bao gồmtiền, vật,giấy tờ cógiávàquyền vềtài sản.1. Luật của Pháp1.1. Luật tư:1.1.2. Luật Thương mại: baogồm các quy tắc chi phối hoạtđộng nghề nghiệp của thươngnhân, có những khái niệm rấtđặc thù như hành vi thươngmại, sản nghiệp thương mại.Các công ty ở Pháp đều có tưcách pháp nhân trừ loại côngty dự phần.1. Luật của Pháp1.2. Luật công:1.2.1. Luật Hiến pháp: Chế độ cộng hoà, tổ chức theo «Tam quyềnphân lập ». Cơ quan lập pháp: Quốc hội và Thượng viện. Hành pháp: Tổng thống và Chính phủ, đứng đầu Chính phủ làThủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm: tổ chức và vận hành theonguyên tắc phi tập trung hoá và tản quyền. Các thiết chế địaphương, bao gồm vùng, tỉnh, quận (ở các thành phố lớn) và xãđược trao các quyền hạn rộng rãi để quản lý dân cư theo lãnhthổ. Tư pháp: Toà án. Hội đồng bảo hiến (kiểm tra tính hợp hiến củacác đạo luật, là thiết chế độc lập với tất cả các thiết chế quyềnlực.1. Luật của Pháp1.2. Luật công:1.2.2. Luật Hành chính: Hệ thống hành chính được tổchức và vận hành theo nguyêntắc phi tập trung hoá và tảnquyền. Các thiết chế địaphương, bao gồm vùng, tỉnh,quận (ở các thành phố lớn) vàxã được trao các quyền hạnrộng rãi để quản lý dân cư theolãnh thổ.
Tài liệu liên quan
- Bài giảng về luật quản lí thuế
- 16
- 925
- 9
- Bài giảng Thuc hanh: So sanh nen kinh te 3 khu vuc cua chau Phi
- 21
- 1
- 0
- Bài giảng Tiết 86 So sánh
- 19
- 541
- 1
- Bài giảng vế một số bổ sung
- 3
- 256
- 0
- Báo cáo " Về việc tổ chức nghiên cứu, giảng dạy luật so sánh tại Khoa luật của một số trường đại học Canada" docx
- 5
- 452
- 2
- Bài giảng về Cơ sở dữ liệu
- 40
- 705
- 5
- bài giảng về cơ sở dữ liệu nâng cao
- 45
- 688
- 1
- bài giảng toán 6 so sánh phân số
- 11
- 1
- 1
- bài giảng toán 6 so sánh phân số 2
- 5
- 697
- 0
- Tiểu luận về luật so sánh docx
- 5
- 3
- 14
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.51 MB - 37 trang) - Bài giảng về luật so sánh Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Slide Luật So Sánh
-
[PDF] LUẬT HỌC SO SÁNH - Topica
-
Bài Giảng Luật So Sánh | Hoa_dại
-
Bài Giảng Luật So Sánh
-
Download Slide Bài Giảng Môn Luật So Sánh
-
Bài Giảng: Luật Học So Sánh Doc - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] Tập Bài Giảng Luật So Sánh
-
Tập Bài Giảng Luật So Sánh - Thế Giới Luật
-
ThS. Phạm Quý Đạt.pdf (Bài Giảng Luật Học So Sánh) | Tải Miễn Phí
-
Bài Giảng Luật So Sánh - TaiLieu.VN
-
ThS. Phạm Quý Đạt.pdf (Bài Giảng Luật Học So Sánh) | Tải Miễn Phí
-
Bài Giảng Môn Luật So Sánh - ViecLamVui
-
Bài Giảng Luật So Sánh | Kênh Sinh Viên
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH - SlideServe