ThS. Phạm Quý Đạt.pdf (Bài Giảng Luật Học So Sánh) | Tải Miễn Phí
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Luật học so sánh: Bài 1 - ThS. Phạm Quý Đạt pdf 37 774 KB 12 139 4.1 ( 4 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 37 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Bài giảng Luật học so sánh Luật học so sánh Nhập môn luật học so sánh Hệ thống pháp luật trên thế giới Giới thiệu chung về luật học so sánh
Nội dung
LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên: ThS. Phạm Quý Đạt v1.0014105220 1 BÀI 1 NHẬP MÔN LUẬT HỌC SO SÁNH Giảng viên: ThS. Phạm Quý Đạt v1.0014105220 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được định nghĩa, đối tượng của Luật học so sánh, hai cấp độ so sánh pháp luật, phương pháp của Luật học so sánh và vấn đề cần lưu ý khi nghiên cứu pháp luật nước ngoài. • Phân tích được 5 yếu tố quyết định sự tương đồng và khác biệt giữa các hệ thống pháp luật. • Trình bày được sự hình thành và phát triển của luật học so sánh trên thế giới và ở Việt Nam: Các tổ chức nghiên cứu, các nhà nghiên cứu và các công trình nghiên cứu tiêu biểu. • Phân biệt được 4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luật học so sánh. • Trình bày tiêu chí của 2 cách phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới. v1.0014105220 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên cần có các kiến thức các môn học sau: • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam. v1.0014105220 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của từng phần giáo viên đã yêu cầu đọc. • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề để nắm được nội dung các vấn đề đã được nêu trong bài giảng. • Giải quyết tình huống và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu của bài. v1.0014105220 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0014105220 1.1 Giới thiệu chung về Luật học so sánh 1.2 Sự hình thành và phát triển của Luật học so sánh 1.3 Ý nghĩa khoa học của Luật học so sánh 1.4 Sự phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới 6 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH 1.1.1. Tên gọi, định nghĩa và đặc điểm của Luật học so sánh 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của Luật học so sánh 1.1.3. Phương pháp nghiên cứu của Luật học so sánh v1.0014105220 7 1.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH Tên gọi • “Luật so sánh” có nhiều cách gọi khác nhau trong khoa học pháp lý trên thế giới: Comparative law (tiếng Anh) và Droit Compare (tiếng Pháp): Đều có nghĩa là luật so sánh. Rechtsvergleichung (tiếng Đức) có nghĩa là so sánh luật. Trong tiếng Việt, một số công trình nghiên cứu học thuật có sử dụng cả 3 thuật ngữ “luật so sánh”; “so sánh luật” hay “luật học so sánh”. • Search Google với từ khóa là “Comparative Law” (luật so sánh) và thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” (luật học so sánh). Luật so sánh xuất hiện trong gần 20 triệu tài liệu. Luật học so sánh xuất hiện khiêm tốn gần 5 triệu tài liệu. Do vậy, thuật ngữ luật so sánh được sử dụng phổ biến hơn cả trong khoa học pháp lý. v1.0014105220 8 1.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo) Định nghĩa • Có nhiều định nghĩa khác nhau về luật so sánh, được các học giả sử dụng, tuy nhiên thường không tập trung giải quyết vấn đề bản chất mà chỉ tập trung vào đối tượng hoặc chức năng của nó. • Học giả Việt Nam: Luật so sánh là phương pháp xem xét, nghiên cứu, tiếp cận pháp luật trên thế giới. Ưu điểm: Định nghĩa này rất hay, ngắn gọn, khúc triết. Nhược điểm: Đồng nhất luật so sánh thành một phương pháp nghiên cứu dù chỉ ra đối tượng nghiên cứu là pháp luật nhưng không mang lại lợi ích cho người nghiên cứu. • Học giả người Đức: Zweigert – Kotz cho rằng luật so sánh là hoạt động trí tuệ mà pháp luật là đối tượng và so sánh là quá trình của hoạt động”. Ưu điểm: Cũng rất ngắn gọn và khúc triết. Nhược điểm: Quá chung chung, không cụ thể. v1.0014105220 9 1.1.1. TÊN GỌI, ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH (tiếp theo) • Học giả người Thụy Điển: Michael Bogdan thì xác định như sau: Luật so sánh là so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt. Đây là một quan điểm khá toàn diện và đầy đủ về luật so sánh vì ông sử dụng những điểm tương đồng và khác biệt đã được xác định để: v1.0014105220 Giải thích nguồn gốc của chúng; Đánh giá những giải pháp (tư tưởng, cách thức xây dựng pháp luật) được sử dụng trong các hệ thống pháp luật khác nhau; Phân nhóm các hệ thống pháp luật thành các dòng họ pháp luật hoặc nghiên cứu các vấn đề liên cốt lõi của các hệ thống pháp luật đó. 10 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.Tìm kiếm
Chủ đề
Giải phẫu sinh lý Đồ án tốt nghiệp Hóa học 11 Mẫu sơ yếu lý lịch Bài tiểu luận mẫu Trắc nghiệm Sinh 12 Tài chính hành vi Thực hành Excel Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Đơn xin việc Lý thuyết Dow adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.
Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web nàyTừ khóa » Slide Luật So Sánh
-
[PDF] LUẬT HỌC SO SÁNH - Topica
-
Bài Giảng Luật So Sánh | Hoa_dại
-
Bài Giảng Luật So Sánh
-
Download Slide Bài Giảng Môn Luật So Sánh
-
Bài Giảng: Luật Học So Sánh Doc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Giảng Về Luật So Sánh - Tài Liệu Text - 123doc
-
[PDF] Tập Bài Giảng Luật So Sánh
-
Tập Bài Giảng Luật So Sánh - Thế Giới Luật
-
Bài Giảng Luật So Sánh - TaiLieu.VN
-
ThS. Phạm Quý Đạt.pdf (Bài Giảng Luật Học So Sánh) | Tải Miễn Phí
-
Bài Giảng Môn Luật So Sánh - ViecLamVui
-
Bài Giảng Luật So Sánh | Kênh Sinh Viên
-
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT SO SÁNH - SlideServe