Bài Tập Cơ Bản B030102 – điện áp Xoay Chiều Và Dòng ... - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ôn thi Đại học - Cao đẳng
  4. >>
  5. Vật lý
Bài tập cơ bản b030102 – điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.54 KB, 21 trang )

Bài Tập Cơ Bản - B030102 – Điện áp xoay chiều và Dòng điện xoay chiềuCâu 1.Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 12.cos(50πt + π/4) V. Trong khoảng thời gian 60 ms tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lần điện áp tức thời có độ lớn bằng 6 V là A. 6 lần.B.4 lần.C.8 lần.D.7 lần.A - Trả lời AID: 278946Level: 12(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 15:23 Link fb:Ta có:Lại có:V hoặc u = -6 V.Ta biểu diễn giá trị tức thời của u tại thời điểm ban đầu t = 0 và khi có độ lớn bằng 6 trên đường tròn nhưhình vẽ.Dễ thấy 1 chu kì có 4 lần điện áp tức thời có độ lớn bằng 6 V.Ta có:Trong 1 chu kì đầu tiên có 4 lần điện áp tức thời có độ lớn bằng 6 V. Khi đó, điện áp quay được một vòngvà trở về vị trí ban đầu.Trong khoảng thời giantiếp theo, điện áp quay thêm đươc gócnữa đi điệ áp tưc thời có độ lớn bằng 6V.Vậy tổng có: 4+2 = 6 lầnrad đến vị trí M'Có thêm hai lầnChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.casiomen264 hình như trong điện xoay chiều thì U khác I.R với U, I là giá trị định mức của dòngđiệnTrả lời 15 Tháng 10 lúc 18:29nguyennhat37na đâu có khác nhỉ @@U(định mức)=I(định mức).R giống kiểu P định mức =U²(định mức)/R15 Tháng 10 lúc 19:47Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 2.Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 6.cos(40πt + π/2) V. Trong khoảng thời gian 75 ms tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lần điện áp tức thời bằng 3√2 V là A. 1 lần.B.4 lần.C.3 lần.D.2 lần.D - Trả lời DID: 278947Level: 19(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 15:42 Link fb:Ta có:Ta biểu diễn giá trị tức thời của u tại thời điểm ban đầu t = 0 và khi có giá trị bằngnhư hình vẽ.trên đường trònDễ thấy 1 chu kì có 2 lần điện áp tức thời có giá trị bằngV.Ta có:Trong 1 chu kì đầu tiên có 2 lần điện áp tức thời có giá trị bằngvòng và trở về vị trí ban đầu.Trong khoảng thời giantiếp theo, điện áp quay thêm đươc góclần nào nữa đi điện áp tưc thời bằngV.Vậy tổng có 2 lầnV. Khi đó, điện áp quay được mộtrad đến vị trí M'Không có thêmChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 3.Một đen điện sử dụng điện ap xoay chiều với biên độ bằng 120√2 V. Đèn chỉ sáng khi điện ap tức thời trên hai cực của đèn có độ lớn trên 60√2 V. Trong một chu kỳ dao động của điện áp, tỉ lệgiữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tối bằng A. 5.B.4.C.3.D.2.D - Trả lời AID: 278948Level: 6(5) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )Ta có:12 Tháng 10 lúc 16:41 Link fb:hoặcTa biểu diễn vị trí điện áp có độ lớn bằngThời gian đèn sáng sẽ ứng với điện áp đi từnhư trên hình vẽ.đếnvà từđến.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.kabutoseisen THẬT LÀ KHỐN NẠN VỚI MẠNG. KÍCH KIỂU MÉO GÌ 2 CÂU LIÊN TIẾPDISADASTrả lời 13 Tháng 10 lúc 23:19PhamMinhTuHMU13 Tháng 10 lúc 23:19thythysb Đáng.. cái tội ham ct13 Tháng 10 lúc 23:20kabutoseisen DO MẠNG KO PHẢI DO T NHA13 Tháng 10 lúc 23:20phamtuyetnhung99 sao mình tính ra góc ban đầu chỉ có pi/6 thôi vậy, cộng tổng thời gian sánglại chỉ có 2pi/3 à, giả thích giùm mình với?Trả lời 16 Tháng 10 lúc 23:55Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 4.Một đen điện sử dụng điện ap xoay chiều với biên độ bằng 120√2 V. Đèn chỉ sáng khi điện ap tức thời trên hai cực của đèn có độ lớn trên 120 V. Trong một chu kỳ dao động của điện áp, tỉ lệ giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tối bằng A. 1/2.B.1. C.1/3.D.1/6.B - Trả lời AID: 278949Level: 6(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 12 Tháng 10 lúc 16:55 Link fb:Ta có:hoặcTa biểu diễn vị trí điện áp có độ lớn bằngnhư trên hình vẽ.Thời gian đèn sáng sẽ ứng với điện áp đi từđếnvà từđến.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.nguyen1999vu biết ngay đọc thiếu chữ độ lớn mà....Trả lời 13 Tháng 10 lúc 23:17Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 5.Dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 4cos(100πt) A. Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, cường độ dòng điện có độ lớn bằng 2 A lần thứ 8 tại thời điểm A. 23/300 s.B.11/300 s.C.21/30 s.D.13/30 s.B - Trả lời AID: 278950Level: 26(7) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )Ta có:Lại có:12 Tháng 10 lúc 19:43 Link fb:hoặcTa biểu diễn vị trí cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu t = 0 và vị trí có độ lớn bằng 2 A trên đườngtròn như hình vẽ:Từ hình vẽmột chu kì có 4 lần cường độ dòng điện có độ lớn 2 ATa tách: n = 8 = 4 + 4Sau 1 chu kì đầu tiên cường độ dòng điện đã đi qua vị trí có độ lớn 2 A 4 lần, tương ứng cường độ dòngđiện quay được 1 vòng và dừng lại ở đúng vị trí ban đầu. Để đi qua vị trí có độ lớn lần thứ 8 thìnó cần quay thêm một góctừ vị tríđến vị tríChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.Moonerca99 đoạn mạch xoay chiều có điện áp hai đầu mạch ổn định có RLC ( L thuần cảm)mắc nối tiếp . Biết đện áp uieu65 dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha la Phi so với Cđdđ quamạch. Ở thời điểm T, u tức thời của hai đầu đạn mạch LC là Ulc và điện áp tức thời 2 đầu điệntrở là UR. Biểu thức điện áp cực đại hai đầu R là.Đáp án là (Ulc/tan (phi))^2)+UR^2 =UoR . S ra đc z giúp e với e kham khảo bt mà ko hiểu.Trả lời 15 Tháng 10 lúc 8:26thythysb bạn đã vẽ giản đồ ra chưa. Tính góc tan phi. Rút tỉ lệ Ulc/Ur. Ulc vs Urvuông pha, i cùng pha ur.... Vẽ hình thấy nà15 Tháng 10 lúc 21:5Moonerca99 kaka ok ok có một sự nhầm nhẹ.16 Tháng 10 lúc 12:18Moonerca99 để mình xem lại qua mình có vẽ. Cảm ơn bạnTrả lời 16 Tháng 10 lúc 12:14tram00co ai bày mình cách tách n=4+4Trả lời 23 Tháng 10 lúc 17:21hoctaprenluyen n=8= 4+4 . 4 lần đầu thì =T rồi . 4 lần sau thì suýt =T nhưng đếnđiểm M1 thì đã dừng lại rồi nên....23 Tháng 10 lúc 23:7phamquocbao168 tha thuko nhin do lon...A HIU HIUTrả lời25 Tháng 10 lúc 20:43Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 6.Dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 4cos(40πt + π/4) A. Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, cường độ dòng điện tức thời đạt giá trị bằng 2√2 A lần thứ 5 tại thời điểm A. 0,075 s.B.0,2 s.C.0,15 s.D.0,1 s.D - Trả lời AID: 278951Level: 25(3) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )Ta có:12 Tháng 10 lúc 20:37 Link fb:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu t = 0 và vị trí có giá trị bằngđường tròn như hình vẽA trênTừ hình vẽmột chu kì có 2 lần cường độ dòng điện có giá trịATa tách: n = 5 = 2.2 + 1Sau 2T đầu tiên cường độ dòng điện đã đi qua vị trí có giá trịdòng điện quay được 2 vòng và dừng lại ở đúng vị trí ban đầuA 4 lần, tương ứng cường độ.Mặt khác tại thời điểm ban đầu t = 0, cường độ dòng điện cũng có giá trịnên kể từ thời điểm banđầu, cường độ dòng điện tức thời đạt giá trị bằngA lần thứ 5 tại thời điểm t = 2T = 0,1 s.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.biia00phucuong bai nay hay qua =.= aTrả lời 14 Tháng 10 lúc 19:2trungteotu99 hỏi mẹoTrả lời 25 Tháng 10 lúc 22:8cung1677 cứ nghĩ 1T là qa 3 lần T.TTrả lời 15 giờ trướcChọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 7.Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều với biên độ bằng 6 mA chạy qua. Biết trong mỗi chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn nhỏ hơn 3√2 mA là 0,5 ms. Tần số góc của dòng điện bằng A. 1000 Hz.B.600 Hz.C.100 Hz.D.500 Hz.A - Trả lời AID: 278952Level: 10(1) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 21:15 Link fb:Ta có:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện có độ lớntrên đường tròn như hình vẽ.Khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có độ lớn nhỏ hơnứng với cường độ dòngđiện đi từ vị tríđếnvà từđến, ứng với góc quayChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.kamas09 mod sai rồi kìa3can2 đâu phải 2can 2Trả lời 14 Tháng 10 lúc 16:55Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 8.Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều với biên độ bằng 8 mA chạy qua. Biết trong mỗi chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời trong mạch có giá trị lớn hơn 4 mAlà 2/3 ms. Chu kì của dòng điện bằng A. 3ms.B.5ms.C.2ms.D.4 ms.C - Trả lời AID: 278953Level: 10(5) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 12 Tháng 10 lúc 21:36 Link fb:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện có giá trịtrên đường tròn như hình vẽKhoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có giá trị lớn hơntừ vị tríđếnứng với góc quayứng với cường độ dòng điện điChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.hoctaprenluyen Smod giúp t bài này với . t k hiểu 1 chút gì ạTrả lời 13 Tháng 10 lúc 23:16kabutoseisen CHỖ NÀO13 Tháng 10 lúc 23:16nguyen1999vu úi má đùa à nhìn hình là ra rồi mà....13 Tháng 10 lúc 23:16PhamMinhTuHMU giá trị 4mA mà..tức T/3=2/3ms => T=2.10^-3 s=2ms13 Tháng 10 lúc 23:18hoctaprenluyen à rồi đọc thiếu chữ giá trị13 Tháng 10 lúc 23:18Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 9.Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 6.cos(40πt + π/3) V. Trong khoảng thời gian 0,1 s tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lần điện áp tức thời có độ lớn bằng 3√2 V là A. 2 lần.B.4 lần.C.8 lần.D.9 lần.C - Trả lời AID: 278954Level: 17(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 15:59 Link fb:Ta có:Lại có:V hoặcTa biểu diễn giá trị tức thời của u tại thời điểm ban đầu t = 0 và khi có độ lớn bằngnhư hình vẽtrên đường trònDễ thấy 1 chu kì có 4 lần điện áp tức thời có độ lớn bằngV.Ta có:Trong 2 chu kì, điện áp quay được 2 vòng và lại trở về đúng vị tríđộ lớn bằngV.Vậy tổng có 8 lần.có 8 lần điện áp tức thời cóChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.gtx1080 đi từ M2, đi 2 T, thì bắt đầu là M2,m3,m4,m1,m2,m3,m4,m1,m2 = 9 lần chứ ad, nếu 8 thìnó ms đi tới m1, chưa đủ chu kìTrả lời 15 Tháng 10 lúc 23:10hoctaprenluyen đi từ Mo nhé bạn16 Tháng 10 lúc 7:11Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 10.Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 6.cos(50πt + π/4) V. Trong khoảng thời gian 60 ms tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, số lần điện áp tức thời bằng 3 V là A. 2 lần.B.3 lần.C.6 lần.D.5 lần.B - Trả lời AID: 278955Level: 32(4) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 16:23 Link fb:Ta có:Ta biểu diễn giá trị tức thời của u tại thời điểm ban đầu t = 0 và khi có điện áp tức thời bằng 3 V trênđường tròn như hình vẽ.Dễ thấy 1 chu kì có 2 lần điện áp tức thời có giá trị bằng 3 V.Ta có:Trong 1 chu kì đầu tiên có 2 lần điện áp tức thời có giá trị bằng 6 V. Khi đó, điện áp quay được một vòngvà trở về vị trí ban đầu.Trong khoảng thời giantiếp theo, điện áp quay thêm đươc góclần nữa điện áp tức thời có giá trị bằng 3 V.Vậy tổng có: 2+1 = 3 lầnrad đến vị trí M'Có thêm mộtChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.thythysb 3 lần hả =.= ...Trả lời 13 Tháng 10 lúc 23:23thaikim161099 bài này vô lý quá đến m' đã đến m1 đâu mà lần thứ 3Trả lời 15 Tháng 10 lúc 21:31nguyen1999vu đúng rồi mà bạn có T là nó đi qua 2 lần rồi về lại M0... T/2 nữa nó quaM2 nên là 3 lần15 Tháng 10 lúc 21:33nguyennhat37na t=60ms= T+T/2 thì vật đã đi được 1 chu kì + nửa chu kì nữamà mỗi chu kì đi qua vị trí có điện áp tức thời 3V là 2 lầntrong nửa chu kì tiếp theo vật đi qua vị trí đó 1 lần nữa tại M2=> số lần có điện áp tức thời =3V là 3 lần15 Tháng 10 lúc 21:34Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 11.Một đen điện sử dụng điện ap xoay chiều với biên độ bằng 240√2 V. Đèn chỉ sáng khi điện ap tức thời trên hai cực của đèn có độ lớn trên 120√6 V. Trong một chu kỳ dao động của điện áp, tỉ lệ giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tối bằng A. 1/2.B.1/3.C.1/5.D.1/6.A - Trả lời AID: 278956Level: 4(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 19:14 Link fb:Ta có:hoặcTa biểu diễn vị trí điện áp có độ lớn bằngThời gian đèn sáng sẽ ứng với điện áp đi từnhư trên hình vẽ.đếnvà từđến.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.hoangpe01995 tối tai sao lại là 2t/3 vTrả lời 17 Tháng 10 lúc 9:46successed bạn lấy 1-T/3 là ra đó19 Tháng 10 lúc 15:8Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 12.Một đen điện sử dụng điện ap xoay chiều với biên độ bằng 220√2 V, tần số 50 Hz. Đèn chỉ sáng khi điện ap tức thời trên hai cực của đèn có độ lớn trên 220 V. Trong một chu kỳ dao động của điện áp, thời gian đèn sáng bằng A. 5 ms.B.10 ms.C.15 msD.8 msB - Trả lời AID: 278957Level: 4(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 12 Tháng 10 lúc 19:26 Link fb:Ta có:hoặcTa biểu diễn vị trí điện áp có độ lớn bằngnhư trên hình vẽ.Thời gian đèn sáng sẽ ứng với điện áp đi từđếnvà từđến.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 13.Dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 4cos(100πt + π/2) A. Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, cường độ dòng điện tức thời đạt giá trị bằng 2√2 A lần thứ 6 tại thời điểm A. 23/400 s.B.19/400 s.C.23/40 s.D.19/40 s.A - Trả lời AID: 278959Level: 9(2) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )Ta có:12 Tháng 10 lúc 20:52 Link fb:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu t = 0 và vị trí có giá trị bằngA trênđường tròn như hình vẽ:Từ hình vẽmột chu kì có 2 lần cường độ dòng điện có giá trịATa tách: n = 6 = 2.2 + 2Sau 2 chu kì đầu tiên cường độ dòng điện đã đi qua vị trí có giá trịdòng điện quay được 2 vòng và dừng lại ở đúng vị trí ban đầuthứ 6 thì nó cần quay thêm một góctừ vị tríA 4 lần, tương ứng cường độ. Để đi qua vị trí có độ lớn lầnđến vị tríChú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.nguyen1999vutừ M0 đến M2 tính nhẩm 2π-π/4 =3π/4 max nguTrả lời 13 Tháng 10 lúc 23:19PhamMinhTuHMU khổ thân thằng ngu13 Tháng 10 lúc 23:20Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 14.Dòng điện xoay chiều chạy trong một mạch điện có biểu thức i = 4√2cos(100πt ­ π/2) A. Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, cường độ dòng điện tức thời đạt giá trị bằng 2√2 A lần thứ 3 tại thời điểm A. 13/400 s.B.19/400 s.C.13/600 s.D.19/600 s.C - Trả lời AID: 278960Level: 8(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )Ta có:12 Tháng 10 lúc 21:4 Link fb:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện tại thời điểm ban đầu t = 0 và vị trí có giá trị bằngđường tròn như hình vẽ:Từ hình vẽmột chu kì có 2 lần cường độ dòng điện có giá trịTa tách: n = 3 = 2 + 1AA trênSau 1 chu kì đầu tiên cường độ dòng điện đã đi qua vị trí có giá trịdòng điện quay được 1 vòng và dừng lại ở đúng vị trí ban đầu3 thì nó cần quay thêm một góctừ vị tríA 2 lần, tương ứng cường độ. Để đi qua vị trí có giá trị lần thứđến vị trís.Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.Chọn chế độ đăng:- - - - Ch?n - - - -Câu 15.Trong một mạch điện đang có dòng điện xoay chiều với biên độ bằng 4 mA chạy qua. Biết trong mỗi chu kỳ, khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời trong mạch có độ lớn không quá 2√3 mA là 2/3 ms. Tần số của dòng điện bằng A. 50 Hz.B.60 Hz.C.100 Hz.D.1000 Hz.D - Trả lời AID: 278961Level: 13(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01Theo dõimoonGift ( Nguyễn Thị Hảo )12 Tháng 10 lúc 21:51 Link fb:Ta có:Ta biểu diễn vị trí cường độ dòng điện có độ lớntrên đường tròn như hình vẽ.Khoảng thời gian để cường độ dòng điện tức thời có độ lớn không quáứng với cường độ dòngđiện đi từ vị tríđếnvà từđến, ứng với góc quay

Tài liệu liên quan

  • Các bài tập cơ bản và nâng cao điện học Các bài tập cơ bản và nâng cao điện học
    • 6
    • 914
    • 3
  • BÀI tập cơ bản DÒNG điện XOAY CHIỀU BÀI tập cơ bản DÒNG điện XOAY CHIỀU
    • 16
    • 561
    • 2
  • BÀI TẬP CƠ BẢN MÁY ĐIỆN BÀI TẬP CƠ BẢN MÁY ĐIỆN
    • 26
    • 959
    • 11
  • Lý thuyết và một số bài tập cơ bản về thể tích khối đa diện   lê bá bảo PDF Lý thuyết và một số bài tập cơ bản về thể tích khối đa diện lê bá bảo PDF
    • 32
    • 414
    • 0
  • 11 Phương pháp và kĩ thuật giải một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao trong Dòng Điện Xoay Chiều 11 Phương pháp và kĩ thuật giải một số dạng bài tập cơ bản và nâng cao trong Dòng Điện Xoay Chiều
    • 33
    • 448
    • 0
  • Bài tập cơ bản   b010301   chuẩn hóa phương trình dao động và so sánh pha của hai dao động Bài tập cơ bản b010301 chuẩn hóa phương trình dao động và so sánh pha của hai dao động
    • 8
    • 143
    • 0
  • Bài tập cơ bản   b011103 – con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương thẳng đứng Bài tập cơ bản b011103 – con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương thẳng đứng
    • 28
    • 183
    • 0
  • Bài tập cơ bản   b011203 – con lắc đơn tích điện dao động trong điện trường Bài tập cơ bản b011203 – con lắc đơn tích điện dao động trong điện trường
    • 26
    • 175
    • 0
  • Bài tập cơ bản   b030102 – điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều Bài tập cơ bản b030102 – điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều
    • 21
    • 437
    • 0
  • Bài tập cơ bản   b030103 – giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện xoay chiều Bài tập cơ bản b030103 – giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện xoay chiều
    • 10
    • 138
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(233.74 KB - 21 trang) - Bài tập cơ bản b030102 – điện áp xoay chiều và dòng điện xoay chiều Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trong 5ms Kể Từ Thời điểm T=0