Chương III - Dòng điện Xoay Chiều - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 12
  • Vật lý lớp 12

Chủ đề

  • Chương 1. Vật lí nhiệt
  • Chương 2. Khí lí tưởng
  • Chương 1. Vật lí nhiệt
  • Chương 2. Khí lí tưởng
  • Chủ đề 1. Vật lí nhiệt
  • Chủ đề 2. Khí lí tưởng
  • Chương 3. Từ trường
  • Chương 3. Từ trường
  • Chương 4. Vật lí hạt nhân
  • Chủ đề 3. Từ trường
  • Chủ đề 4. Vật lí hạt nhân
  • Chương I - Dao động cơ
  • Chương II - Sóng cơ học
  • Chương III - Dòng điện xoay chiều
  • Chương IV - Dao động và sóng điện từ
  • Chương V - Sóng ánh sáng
  • Chương VI - Lượng tử ánh sáng
  • Chương VII - Hạt nhân nguyên tử
  • Luyện thi Tốt nghiệp THPT
  • Chương 4. Vật lí hạt nhân
Chương III - Dòng điện xoay chiều
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp nguyễn mạnh tuấn
  • nguyễn mạnh tuấn
8 tháng 6 2016 lúc 0:16

 Trong một mạch dao động LC lý tưởng. Dòng điện trong mạch có biểu thức i = 12sin(105πt ) mA. Trong khoảng thời gian 5μs kể từ thời điểm t = 0, số electron chuyển động qua một tiết diện thẳng dây dẫn là:A. 2,39.1011B. 5,65.1011 C. 1,19.1011D. 4,77.1011

đáp án: D

thầy xem giúp em với ạ 

Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 Khách Gửi Hủy Trần Hoàng Sơn Trần Hoàng Sơn 8 tháng 6 2016 lúc 9:20

Cách 1: Trong 5 μs = T/4 nên điện tích dịch chuyển là Q0 Số \( Ne = \frac{Q_0}{e} \text{ với } Q_0 = \frac{I_0}{\omega }\)Đáp án A Cách 2: Áp dụng \(q = n.e = \int_{0}^{5.10^{-6}} 0,012.\sin (10^5 \pi t) dt = 3,82.10^{-8}C \Rightarrow n = \frac{q}{e } = \frac{3,82.10^{-8}}{1,6.10^{-19}} = 2,39.10^{11}\)Đáp án A 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Hồng Vui
  • Hồng Vui
22 tháng 5 2017 lúc 22:18

trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do biết thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại I0 =2,22 A xuống còn 1 nửa là \(\tau\) =8/3 (\(\mu s\)) ở thời điểm cường độ trong mạch bằng 0 thì điện tích bằng

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 Ngô Anh Quân
  • Ngô Anh Quân
30 tháng 9 2017 lúc 21:56

trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng có chu kì dao động riêng. Lúc t = 0, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Thời điểm tiếp theo đong điện qua cuộn cảm có độ lớn cực đại là ?

A. 0,0001s

B. 0,0009s

C. 0,0003s

D. 0,0006s

Giải chi tiết giúp em với ạ e cảm ơn ạa

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 0 0 Trọng Nghĩa
  • Trọng Nghĩa
21 tháng 4 2017 lúc 21:15

Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động,điện tích cực đại lạ 10^-6 C,cượng độ dòng điện cực đại trong mạch là 3(pi)10^-3 A.tính từ thợi điểm điện tích trên tụ là Qo.khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng Io là

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 Lê thị thúy hằng
  • Lê thị thúy hằng
11 tháng 4 2016 lúc 22:23

Một mạch dao động LC lý tưởng: cuộn thuần cảm L và bộ tụ điện có hai tụ giống nhau mắc nối tiếp. Tần số dao động riêng của mạch là f=100Hz . Nếu trong khi hoạt động mà một trong hai tụ bị đánh thủng thì tần số dao động riêng của mạch bây giờ là?

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 nguyễn mạnh tuấn
  • nguyễn mạnh tuấn
1 tháng 6 2016 lúc 20:47 mạch dao động lý tưởng LC dao động với tần số góc là w.tại thời điểm t1 tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên bản tụ là i1/q1w/căn3sau thời gian đenta t tỉ số đó là i2/q2wcăn3.   giá trị nhỏ nhất của đenta t là  A. T/4                B. T/3                   C. 5T/12                D. T/12bài làm t1 suy ra q (căn3)/2 Qo                   và đenta t   suy ra    qQo/2vậy t min T/12    nhưng đáp án lại ghi C thầy xem giúp em bài này ra đáp án gì ạ.Đọc tiếp

mạch dao động lý tưởng LC dao động với tần số góc là w.

tại thời điểm t1 tỉ số dòng điện tức thời và điện tích tức thời trên bản tụ là i1/q1=w/căn3

sau thời gian đenta t tỉ số đó là i2/q2=wcăn3.   

giá trị nhỏ nhất của đenta t là 

 

A. T/4                B. T/3                   C. 5T/12                D. T/12

bài làm 

t1 suy ra q= (căn3)/2 Qo                   và đenta t   suy ra    q=Qo/2

vậy t min = T/12    nhưng đáp án lại ghi C 

thầy xem giúp em bài này ra đáp án gì ạ.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 2 0 Play Web Game
  • Play Web Game
4 tháng 12 2021 lúc 7:52

3.Dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức cường độ dòng điện i = 2\(\sqrt{2}\) cos100πt (A). Vào một thời điểm nào đó i = \(\sqrt{2}\)A và đang giảm. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu kể từ thời điểm đó thì i = 2 A và đang tăng?

A. 1/400s  B. 1/300s  C.1/200s    D.1/150s

mọi người giúp e bài này với ạ

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 3 0 lynk bee
  • lynk bee
10 tháng 6 2016 lúc 10:43 Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn. So với hiệu điện thế U​o lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi bijmoojt tụ đánh thủng sẽ bằng? #Em khong hiễu câu trong dấu ngoặc kép ạ. Nên cũng không có hướng đi. Đọc tiếp

Mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp." Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng điện trường trong bộ tụ gấp đôi năng lượng từ trường trong cuộn cảm, một tụ bị đánh thủng hoàn toàn". So với hiệu điện thế U​o lúc đầu của cuộn cảm thì hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn cảm sau khi bijmoojt tụ đánh thủng sẽ bằng? 

#Em khong hiễu câu trong dấu ngoặc kép ạ. Nên cũng không có hướng đi. 

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 2 0 nguyễn mạnh tuấn
  • nguyễn mạnh tuấn
1 tháng 8 2015 lúc 11:26

một đoạn mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và cường độ dòng điện lần lượt là:

u=200căn6(100pit + pi/3)   V

i=4cos(100pit) A

tại thời điểm t, điện áp hai đầu mạch có giá trị bằng -100căn6 V và đang tăng. Tính giá trị của cường độ dòng điện sau đó 7/100 s

mình tính ra = 0 A nhưng không có trong đáp án, không biết mình có làm sai không mong bạn giúp.

 

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 4 0 trần thị phương thảo
  • trần thị phương thảo
27 tháng 3 2015 lúc 10:49 trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu...Đọc tiếp

trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?

A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện  hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.

B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.

D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Vật lý lớp 12
  • Hoá học lớp 12
  • Sinh học lớp 12
  • Lịch sử lớp 12
  • Địa lý lớp 12
  • Giáo dục công dân lớp 12

Đề thi đánh giá năng lực

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Bách khoa Hà Nội

Từ khóa » Trong 5ms Kể Từ Thời điểm T=0