Dòng điện Xoay Chiều (i = 2sin100pi T(( ))A ) Qua Một Dây Dẫn. Đ

Một sản phẩm của Tuyensinh247.combanner redirect homepageDòng điện xoay chiều (i = 2sin100pi t(( ))A ) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là:Câu 5319 Vận dụng

Dòng điện xoay chiều \(i = 2sin100\pi t{\text{ }}A\) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là:

Đáp án đúng: bÔn thi đánh giá năng lực 2024 - lộ trình 5v bài bảnkhám phá

Phương pháp giải

Vận dụng biểu thức tính điện lượng :

\(\Delta q = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {i{\text{d}}t} \)

Xem lời giải

Lời giải của GV Vungoi.vn

+ Cách 1: (Phương pháp đại số)

Ta có, điện lượng chạy qua tiết diện dây:

\(\Delta q = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {i{\text{d}}t} = \int\limits_0^{0,15} {2sin(100\pi t){\text{d}}t} \\= \dfrac{{ - 2}}{{100\pi }}{\text{cos(100}}\pi {\text{t)}}\left| {_0^{0,15}} \right. \\= \dfrac{{ - 2}}{{100\pi }}( - 1 - 1) = \dfrac{4}{{100\pi }} = \dfrac{1}{{25\pi }}\)

+ Cách 2: Sử dụng máy tính Casio fx-570 ES Plus

Bấm ghi vào màn hình \(\int\limits_0^{0,15} {2\sin \left( {100\pi x} \right)} dx\) ấn \( = \)

Ta thu được kết quả: \(0,0127323\) trên màn hình

Với cách này chú ý giữa chế độ D (Độ) và R (Rad) trên máy tính để bấm máy phù hợp với chế độ đang cài đặt của máy.

Đáp án cần chọn là: b

DÀNH CHO 2K6 – LỘ TRÌNH ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC 2024!

Bạn đăng băn khoăn tìm hiểu tham gia thi chưa biết hỏi ai?

Bạn cần lộ trình ôn thi bài bản từ những người am hiểu về kì thi và đề thi?

Bạn cần thầy cô đồng hành suốt quá trình ôn luyện?

Vậy thì hãy xem ngay lộ trình ôn thi bài bản tại ON.TUYENSINH247:

  • Hệ thống kiến thức trọng tâm & làm quen các dạng bài chỉ có trong kỳ thi ĐGNL
  • Phủ kín lượng kiến thức với hệ thống ngân hàng hơn 15.000 câu hỏi độc quyền
  • Học live tương tác với thầy cô kết hợp tài khoản tự luyện chủ động trên trang

Xem thêm thông tin khoá học & Nhận tư vấn miễn phí - TẠI ĐÂY

...

Bài tập có liên quan

Bài tập đại cương dòng điện xoay chiều Luyện Ngay

Group Ôn Thi ĐGNL & ĐGTD Miễn Phí

zalo

Câu hỏi liên quan

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có tần số dao động là $f$. Mỗi giây dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

Từ thông qua khung dây có biểu thức: \(\Phi = {\Phi _0}\cos 40\pi t\). Trong $1s$ dòng điện trong khung dây đổi chiều:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức $i = {I_0}{\text{cos}}\left( {120\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)A$. Trong $2,5s$ dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

Tại thời điểm t, điện áp $u = 200\sqrt 2 {\text{cos}}\left( {100\pi t - \dfrac{\pi }{2}} \right)$ (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị $100\sqrt 2 $ và đang giảm. Sau thời điểm đó $\dfrac{1}{{300}}s$, điện áp này có giá trị là:

Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều \({i_1} = {I_0}cos(\omega t + {\varphi _1})\) và \({i_2} = {I_0}cos(\omega t + {\varphi _2})\) đều có cùng giá trị tức thời là 0,5I0 nhưng một dòng điện đang giảm, còn một dòng điện đang tăng. Hai dòng điện này lệch pha nhau một góc bằng:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức $i = {I_0}{\text{cos}}\left( {120\pi t - \dfrac{\pi }{3}} \right)A$ thời điểm thứ 2009 cường độ dòng điện tức thời có độ lớn bằng cường độ hiệu dụng là:

Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: $u = 240\sin \left( {100\pi t} \right)V$. Thời điểm gần nhất sau đó để điện áp tức thời đạt giá trị \(120V\) kể từ thời điểm ban đầu là:

Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $i = {I_0}{\text{cos}}\left( {100\pi t} \right)A$. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời trong có độ lớn bằng 0,5I0 vào những thời điểm:

Dòng điện xoay chiều \(i = 2sin100\pi t{\text{ }}A\) qua một dây dẫn. Điện lượng chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là

$i = {I_0}{\text{cos}}\left( {\omega t - \dfrac{\pi }{2}} \right)A$ , I0>0. Tính từ lúc t=0(s), điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là:

Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức cường độ là $i = {I_0}{\text{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)A$, I0>0. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn đoạn mạch đó trong thời gian bằng chu kì của dòng điện là:

Một chiếc đèn neon đặt dưới một điện áp xoay chiều $119V-50Hz$. Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn có trị tuyệt đối lớn hơn $84V$. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kì là bao nhiêu?

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U=120V$, tần số $f=60Hz$ vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt 2 V$. Thời gian đèn sáng trong mỗi giây là:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U=120V\), tần số \(f = 60Hz\) vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn $60\sqrt 2 V$. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong \(30\) phút là:

Một khung dây quay đều trong từ trường đều quanh một trục vuông góc với đường cảm ứng từ. Suất điện động hiệu dụng trong khung là 60V. Nếu giảm tốc độ quay của khung đi 2 lần nhưng tăng cảm ứng từ lên 3 lần thì suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là:

Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng \(220V\) và tần số \(50Hz\). Biết đèn sáng khi điện áp giữa hai cực không nhỏ hơn \(155V\). Trong một giây, bao nhiêu lần đèn chớp sáng, đèn chớp tắt?

Đồ thị hình bên mô tả sự biến thiên của cường độ dòng điện xoay chiều theo thời gian. Biểu thức của cường độ dòng điện tức thời có biểu thức

Tại thời điểm t, điện áp \(u=200\sqrt{2}\text{cos(100}\pi \text{t-}\frac{\pi }{2})\) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị bằng \(100\sqrt{2}V\) và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 (s) điện áp này có giá trị

Từ khóa » Trong 5ms Kể Từ Thời điểm T=0