Bài Tập Nâng Cao Toán 7: Nhân Chia Số Hữu Tỉ

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 7 Toán 7 Bài tập Toán 7 Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng caoBài tập Toán lớp 7 Đại sốBài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng cao

  • A. Lý thuyết Nhân chia các số hữu tỉ
    • 1. Nhân hai số hữu tỉ
    • 2. Chia hai số hữu tỉ
    • 3. Các dạng toán cơ bản
  • B. Bài tập nâng cao Nhân chia các số hữu tỉ

Nhân chia số hữu tỉ là phần nội dung quan trọng được học trong chương trình Toán 7. Để giúp các em học tốt phần này, VnDoc gửi tới các bạn Bài tập nâng cao Toán 7: Nhân chia số hữu tỉ được biên soạn bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các bạn học sinh luyện tập các dạng bài tập liên quan đến phép nhân và phép chia số hữu tỉ nhằm củng cố và nâng cao thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 7. Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo chi tiết.

Bản quyền thuộc về VnDoc.Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

A. Lý thuyết Nhân chia các số hữu tỉ

1. Nhân hai số hữu tỉ

− Nhân hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số.

Với x = \frac{a}{b}\(x = \frac{a}{b}\)y = \frac{c}{d}\(y = \frac{c}{d}\) (a, b, c, d ∈ Z) ta có: x.y = \frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{{a.c}}{{b.d}}\(x.y = \frac{a}{b}.\frac{c}{d} = \frac{{a.c}}{{b.d}}\)

− Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Ví dụ: 0,36.\frac{-5}{9}=\frac{9}{25}.\frac{\left(-5\right)}{9}=\frac{9.\left(-5\right)}{25.9}=-\frac{1}{5}\(0,36.\frac{-5}{9}=\frac{9}{25}.\frac{\left(-5\right)}{9}=\frac{9.\left(-5\right)}{25.9}=-\frac{1}{5}\)

2. Chia hai số hữu tỉ

− Chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc chia phân số.

Với x = \frac{a}{b}\(x = \frac{a}{b}\) và y = \frac{c}{d}\(y = \frac{c}{d}\) ta có: x:y = \frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{a}{b}.\frac{d}{c} = \frac{{a.d}}{{b.c}}\(x:y = \frac{a}{b}:\frac{c}{d} = \frac{a}{b}.\frac{d}{c} = \frac{{a.d}}{{b.c}}\)

− Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y khác 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là \frac{x}{y}\(\frac{x}{y}\) hay x : y.

Ví dụ: 2\frac{1}{5}:\left(-5\right)=\frac{11}{5}:\left(-5\right)=\frac{11}{5}.\left(-\frac{1}{5}\right)=-\frac{11}{25}\(2\frac{1}{5}:\left(-5\right)=\frac{11}{5}:\left(-5\right)=\frac{11}{5}.\left(-\frac{1}{5}\right)=-\frac{11}{25}\)

3. Các dạng toán cơ bản

Dạng 1: Nhân chia các số hữu tỉ

Phương pháp:

+ Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số

+ Áp dụng quy tắc nhân chia phân số

Ví dụ:

a) \left(-\frac{7}{11}\right):\left(-3,5\right)=\left(-\frac{7}{11}\right):\left(-\frac{7}{2}\right)\(\left(-\frac{7}{11}\right):\left(-3,5\right)=\left(-\frac{7}{11}\right):\left(-\frac{7}{2}\right)\)

=\left(-\frac{7}{11}\right).\left(-\frac{2}{7}\right)=\frac{2}{11}\(=\left(-\frac{7}{11}\right).\left(-\frac{2}{7}\right)=\frac{2}{11}\)

b) -\frac{3}{4}.2\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}.\frac{5}{2}=-\frac{15}{8}\(-\frac{3}{4}.2\frac{1}{2}=-\frac{3}{4}.\frac{5}{2}=-\frac{15}{8}\)

c) 2,4.\left(-3\frac{4}{7}\right)=\frac{12}{5}.\left(-\frac{25}{7}\right)=\frac{12.\left(-25\right)}{5.7}=-\frac{60}{7}\(2,4.\left(-3\frac{4}{7}\right)=\frac{12}{5}.\left(-\frac{25}{7}\right)=\frac{12.\left(-25\right)}{5.7}=-\frac{60}{7}\)

d) 1,25:\left(-3\frac{1}{8}\right)=\frac{5}{4}:\left(-\frac{25}{8}\right)=\frac{5}{4}.\left(-\frac{8}{25}\right)=-\frac{2}{5}\(1,25:\left(-3\frac{1}{8}\right)=\frac{5}{4}:\left(-\frac{25}{8}\right)=\frac{5}{4}.\left(-\frac{8}{25}\right)=-\frac{2}{5}\)

Dạng 2: Thực hiện phép tính. Tính giá trị biểu thức

Phương pháp:

+ Nắm vững các qui tắc thực hiện phép tính, qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, chú ý đến dấu kết quả

+ Đảm bảo thứ tự thực hiện phép tính.

+ Vận dụng các tính chất trong trường hợp có thể.

Ví dụ:

-\frac{7}{15}.\frac{5}{8}.\frac{15}{-7}.\left(-32\right)=\left[\left(-\frac{7}{15}\right).\left(\frac{15}{-7}\right)\right].\left[\frac{5}{8}.\left(-32\right)\right]\(-\frac{7}{15}.\frac{5}{8}.\frac{15}{-7}.\left(-32\right)=\left[\left(-\frac{7}{15}\right).\left(\frac{15}{-7}\right)\right].\left[\frac{5}{8}.\left(-32\right)\right]\)

=1.\left(-2\right)=-2\(=1.\left(-2\right)=-2\)

19\frac{1}{3}:\frac{4}{3}-39\frac{1}{3}:\frac{4}{3}=\left(19\frac{1}{3}-39\frac{1}{3}\right):\frac{4}{3}\(19\frac{1}{3}:\frac{4}{3}-39\frac{1}{3}:\frac{4}{3}=\left(19\frac{1}{3}-39\frac{1}{3}\right):\frac{4}{3}\)

=\left(-20\right):\frac{4}{3}=-20.\frac{3}{4}=-15\(=\left(-20\right):\frac{4}{3}=-20.\frac{3}{4}=-15\)

Dạng 3: Tìm x

Hướng dẫn

Tìm mối quan hệ giữa các số hạng, thừa số trong phép tính. Thực hiện các phép nhân chia, cộng trừ các số hữu tỉ để tìm x.

B. Bài tập nâng cao Nhân chia các số hữu tỉ

Bài 1: Thực hiện phép tính (hợp lí nếu có thể):

a) \frac{2}{9}.\left[\frac{-4}{45}:\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{15}\right)+1\frac{2}{3}\right]-\left(\frac{-5}{27}\right)\(\frac{2}{9}.\left[\frac{-4}{45}:\left(\frac{1}{5}-\frac{2}{15}\right)+1\frac{2}{3}\right]-\left(\frac{-5}{27}\right)\)

b) \frac{3}{7}.\frac{5}{{11}} + \left( {\frac{{ - 5}}{{14}}} \right).\frac{5}{{11}}\(\frac{3}{7}.\frac{5}{{11}} + \left( {\frac{{ - 5}}{{14}}} \right).\frac{5}{{11}}\)

c) \left( {\frac{{ - 3}}{4} + \frac{2}{5}} \right):\frac{3}{7} + \left( {\frac{3}{5} + \frac{1}{4}} \right):\frac{3}{7}\(\left( {\frac{{ - 3}}{4} + \frac{2}{5}} \right):\frac{3}{7} + \left( {\frac{3}{5} + \frac{1}{4}} \right):\frac{3}{7}\)

d) \frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{10}}{\frac{8}{3}-\frac{8}{5}+\frac{8}{10}}+\frac{1}{2}\(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}+\frac{2}{10}}{\frac{8}{3}-\frac{8}{5}+\frac{8}{10}}+\frac{1}{2}\)

e) \frac{{\frac{2}{{1897}} - \frac{2}{{1895}} - \frac{2}{{1893}}}}{{\frac{7}{{1897}} - \frac{7}{{1895}} - \frac{7}{{1893}}}} + \frac{5}{7}\(\frac{{\frac{2}{{1897}} - \frac{2}{{1895}} - \frac{2}{{1893}}}}{{\frac{7}{{1897}} - \frac{7}{{1895}} - \frac{7}{{1893}}}} + \frac{5}{7}\)

g) \frac{\frac{1}{2}.\frac{5}{17}-\frac{13}{14}.\frac{5}{17}+\frac{15}{119}}{\frac{-10}{68}+\frac{26}{14}.\frac{5}{17}-\frac{15}{238}}\(\frac{\frac{1}{2}.\frac{5}{17}-\frac{13}{14}.\frac{5}{17}+\frac{15}{119}}{\frac{-10}{68}+\frac{26}{14}.\frac{5}{17}-\frac{15}{238}}\)

Bài 2: Cho A=\frac{4}{5}.\frac{20}{8}.\left(-\frac{4}{3}\right);\ B=\frac{-2}{11}.\frac{5}{18}.\left(\frac{-121}{25}\right)\(A=\frac{4}{5}.\frac{20}{8}.\left(-\frac{4}{3}\right);\ B=\frac{-2}{11}.\frac{5}{18}.\left(\frac{-121}{25}\right)\). So sánh A và B.

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \left( {\frac{{ - 8}}{5} + x} \right).1\frac{1}{{12}} = 2\frac{1}{6}\(\left( {\frac{{ - 8}}{5} + x} \right).1\frac{1}{{12}} = 2\frac{1}{6}\)

b) \left(\frac{6}{7}-\frac{3}{5}\right):\frac{2x}{3}=-\frac{11}{18}\(\left(\frac{6}{7}-\frac{3}{5}\right):\frac{2x}{3}=-\frac{11}{18}\)

c) \left(-\frac{5}{8}\right)-x:3\frac{5}{6}+7\frac{3}{4}=-2\(\left(-\frac{5}{8}\right)-x:3\frac{5}{6}+7\frac{3}{4}=-2\)

d) \left( {x - \frac{2}{7}} \right)\left( {x + \frac{3}{4}} \right) = 0\(\left( {x - \frac{2}{7}} \right)\left( {x + \frac{3}{4}} \right) = 0\)

e) \left( { - 1\frac{1}{4}x + 3,25} \right)\left[ {\frac{{21}}{{35}} - \left( { - 2,5x} \right)} \right] = 0\(\left( { - 1\frac{1}{4}x + 3,25} \right)\left[ {\frac{{21}}{{35}} - \left( { - 2,5x} \right)} \right] = 0\)

Bài 4: Tìm số nguyên x thỏa mãn: \frac{{ - 1}}{{15}} - \frac{3}{8}.1\frac{1}{5} < x < \frac{{11}}{{15}}:0,9\(\frac{{ - 1}}{{15}} - \frac{3}{8}.1\frac{1}{5} < x < \frac{{11}}{{15}}:0,9\)

Bài 5: Cho A = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + .... + \frac{1}{{99.100}}\(A = \frac{1}{{1.2}} + \frac{1}{{3.4}} + .... + \frac{1}{{99.100}}\). Chứng minh rằng \frac{7}{{12}} < A < \frac{5}{6}\(\frac{7}{{12}} < A < \frac{5}{6}\)

Chọn TẢI VỀ/DOWNLOAD để tham khảo đáp án chi tiết trong file tải!

------------------------------------------

Ngoài Bài tập nâng cao Toán 7: Nhân chia số hữu tỉ, các bạn học sinh có thể tham khảo thêm các tài liệu khác do VnDoc sưu tầm và chọn lọc như Giải Toán 7, Giải SBT Toán 7, Chuyên đề Toán 7, để học tốt môn Toán hơn và chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 19 20.152 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Lanh chanh
  • Nhóm: VnDoc.com
  • Ngày: 09/10/2024
Tải về Chọn file muốn tải về:

Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng cao

673,1 KB 26/08/2020 4:04:00 CH
  • Tải tài liệu định dạng .doc

    161 KB 26/08/2020 4:09:20 CH
1 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Tú Nguyễn Tú Nguyễn

    Hay quá à

    Thích Phản hồi 0 13/08/21
Bài tập Toán 7
  • Đại số

    • Chương 1: Số hữu tỉ - Số thực
      • Bài tập Toán lớp 7: Tập hợp Q các số hữu tỉ
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Tập hợp Q các số hữu tỉ
      • Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ số hữu tỉ
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Cộng trừ số hữu tỉ
      • Bài tập Toán lớp 7: Nhân chia các số hữu tỉ
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Nhân chia số hữu tỉ
      • Bài tập Toán lớp 7: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
      • Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
      • Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ
      • Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo)
      • Bài tập Toán lớp 7: Tỉ lệ thức
      • Bài tập Toán lớp 7: Số thập phân hữu hạn, Số thập phân vô hạn tuần hoàn
      • Bài tập Toán lớp 7: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai
    • Chương 2: Hàm số và đồ thị
    • Chương 3: Thống kê
    • Chương 4: Biểu thức đại số
      • Bài tập Toán lớp 7: Đơn thức
      • Bài tập Toán lớp 7: Đơn thức đồng dạng
      • Bài tập Toán lớp 7: Đa thức
      • Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ đa thức
      • Bài tập Toán lớp 7: Đa thức một biến
      • Bài tập Toán lớp 7: Cộng, trừ đa thức một biến
      • Bài tập Toán lớp 7: Nghiệm của đa thức một biến
  • Hình học

    • Chương 1: Đường thẳng vuông góc - Đường thẳng song song
      • Bài tập Toán lớp 7: Hai góc đối đỉnh
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Hai góc đối đỉnh
      • Bài tập Toán lớp 7: Hai đường thẳng vuông góc
      • Bài tập nâng cao Toán 7: Hai đường thẳng vuông góc
    • Chương 2: Tam giác
      • Bài tập Toán lớp 7: Tổng ba góc của một tam giác
    • Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác - Các đường đồng quy trong tam giác

Tham khảo thêm

  • Bài tập Toán lớp 7: Đơn thức

  • Tóm tắt bài Mẹ tôi (5 mẫu)

  • Dàn ý Phân tích nhân vật người mẹ trong Cổng trường mở ra

  • Bài tập Cộng trừ số hữu tỉ nâng cao

  • Viết một đoạn văn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình

  • Mở bài Cổng trường mở ra

  • Bài tập Toán lớp 7: Đa thức một biến

  • Kết bài Cổng trường mở ra

  • Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ

  • Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng cao

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Bài tập cuối tuần môn Toán lớp 6 - Số học - Tuần 1 - Đề 1

  • Được 18-20 điểm khối A1 kỳ thi THPT Quốc gia 2022, nên đăng ký trường nào?

  • Tổng hợp cấu trúc và từ vựng tiếng Anh lớp 3 Global Success

  • Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án

Xem thêm
  • Lớp 7 Lớp 7

  • Toán 7 Toán 7

  • Bài tập Toán 7 Bài tập Toán 7

  • Bài tập Toán lớp 7 Bài tập Toán lớp 7

  • Đề thi học kì 2 lớp 7 Đề thi học kì 2 lớp 7

  • Soạn Văn 7 Sách mới Soạn Văn 7 Sách mới

  • Vật Lý lớp 7 Vật Lý lớp 7

  • Sinh học lớp 7 Sinh học lớp 7

  • Lịch sử lớp 7 Lịch sử lớp 7

  • Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7 Đề kiểm tra 1 tiết, 45 phút lớp 7

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 7 Đề kiểm tra 15 phút lớp 7

  • Địa lý lớp 7 Địa lý lớp 7

  • Ngữ văn 7 tập 1 CD Ngữ văn 7 tập 1 CD

  • Tiếng Anh 7 Global Success Tiếng Anh 7 Global Success

  • Văn mẫu lớp 7 KNTT Văn mẫu lớp 7 KNTT

🖼️

Bài tập Toán lớp 7

  • Bài tập Toán lớp 7: Đa thức một biến

  • Bài tập Toán lớp 7: Đơn thức

  • Bài tập Toán lớp 7: Tổng ba góc của một tam giác

  • Bài tập Toán lớp 7: Lũy thừa của một số hữu tỉ

  • Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng cao

  • Bài tập Cộng trừ số hữu tỉ nâng cao

Xem thêm Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm Mua VnDoc PRO 79.000đ Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Bài tập Nhân chia số hữu tỉ nâng cao Tải nhanh tài liệu 35.000đ

Từ khóa » Toán Về Số Hữu Tỉ Lớp 7 Nâng Cao