Bài Tập Trắc Nghiệm Giáo Dục Công Dân 10 – Bài 5: Cách Thức Vận ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 5: cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.93 KB, 5 trang )

Lê Minh NhậtBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD LỚP 10 BÀI 5:CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNGCâu 1: Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ vàoyếu tố nào dưới đây?A. Điểm nútB. ĐộC. ChấtD. LượngCâu 2: Chất và lượng là hai mặt thống nhất với nhau trong:A. hai sự vật, hiện tượng khác loạiB. một số sự vật, hiện tượngC. hai sự vật, hiện tượng cùng loạiD. cùng một sự vật, hiện tượng,Câu 3: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đóA. Các sự vật thay đổiB. Sự vật và hiện tượng thay đổi về chấtC. Lượng mới ra đờiD. Sự vật mới hình thành, phát triển.Câu 4: Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật vàhiện tượng?A. Do sự phủ định biện chứngB. Do sự vận động của vật chấtC. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpD. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chấtCâu 5: Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiệntượng?A. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.C. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.D. Bổ sung cho chất những nhân tô mới.Câu 6: Câu tục ngữ: “Góp gió thành bão” thể hiện quan niệm nào dưới đây?A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to.B. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất.C. Lượng của sự vật thay đổi.D. Chất của sự vật thay đổi.Câu 7: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết phảiA. tạo ra chất mới tương ứngB. tạo ra sự biến đổi về lượngC. tích luỹ dần dần về lượngD. làm cho chất mới ra đờiCâu 8: Trong Triết học, khái niệm chất dùng để chỉA. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật vàhiện tượng khác.B. Những thuộc tính bản chất nhất của sự vật và hiện tượngC. Những thành phần cơ bản để cấu thành sự vật, hiện tượngD. Những yếu tố, thuộc tính, đặc điểm căn bản của sự vật, hiện tượngCâu 9: Theo Triết học Mác - Lê nin, điểm nút là giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm:A. các sự vật thay đổiB. thay đổi về chất sự vật và hiện tượng.C. lượng mới ra đờiD. sự vật mới hình thành, phát triển.Câu 10: Theo Triết học Mác - Lê nin, độ là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượngA. các sự vật thay đổi.B. sự vật mới hình thành, phát triển.C. thay đổi về chất sự vật và hiện tượng. D. chưa làm thay đổi về chất sự vật và hiện tượng.Câu 11: Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi và lượng dẫn đến sựbiến đổi về chất?A. Năng nhặt chặt bị.B. Góp gió thành bão.C. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.D. Chị ngã em nâng.Câu 12: Khẳng định nào dưới đây là sai?A. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.B. Khơng thể có chất tồn tại ngồi lượng,C. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.D. Mọi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.Câu 13: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật vàhiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệmA. LượngB. ChấtC. Hợp chấtD. ĐộCâu 14: Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?A. Thực hiện các hình thức vận động.B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiếtC. Liên tục thực hiện các bước nhảyD. Bổ sung cho chất những nhân tố mớiCâu 15: Lượng biến đổi đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất vàlượng thìA. chất mới ra đời.B. sự vật thay đổi.C. lượng mới hình thành.D. sự vật phát triểnCâu 16: Quy luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại” nói lên đặctính nào của sự phát triển?A. Cách thức của sự vận động và phát triển.B. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.C. Động lực của sự vận động và phát triển.D. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.Câu 17: Khẳng định nào dưới đây là sai?A. Chất và lượng có tính quy định khách quan.B. Chật tồn tại ngoài lượng.C. Mọi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và lượng thống nhất với nhau.D. Chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.Câu 18: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữachất và lượng thìA. Chất mới ra đờiB. Lượng mới hình thànhC. Sự vật phát triểnD. Sự vật thay đổiCâu 19: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật và hiệntượng được gọi làA. lượng.B. điểm nút C. chất D. độ.Câu 20: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, bản thân em cần:A. chia nhau mỗi bạn học một câu B. kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.C. chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm traD. chuẩn bị tài liệu trong kiểm traCâu 21: Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi nói sự biến đổi về chất trong học tập, rènluyện?A. Cái dễ thì khơng cần phải học tập.B. Coi thường việc nhỏ.C. Đốt cháy giai đoạn.D. Kiên trì nhẫn nại trong học tập.Câu 22: “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” thuộc quy luậtA. tự nhiên.B. phủ định.C. mâu thuẫn.D. lượng đổi dẫn đến chất đổiCâu 23: Để phân biệt sự vật và hiện tượng này với sự vật và hiện tượng khác thì phải dựa vàoA. lượng của sự vật và hiện tượng.B. số lượng sự vật và hiện tượng.C. quy mô sự vật và hiện tượng.D. chất của sự vật và hiện tượng.Câu 24: Cách giải thích nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vậtvà hiện tượng?A. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đối về chấtB. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lậpC. Do sự phủ định biện chứngD. Do sự vận động của vật chấtCâu 25: Sự biến đổi về chất của các sự vật hiện tượng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về:A. chấtB. điểm nút.C. lượng.D. độ.Câu 26: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiệntượng được gọi làA. Bước nhảyB. Điểm nút.C. LượngD. ĐộCâu 27: Việt Nam là một quốc gia ở Đông Nam Á với số dân 90,73 triệu người (năm 2014),lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam-pu-chia, Trung Quốc và tiếp giáp biển Đông. Chỉ ramặt lượng trong thông tin trên.A. Việt NamB. Cam – pu – chiaC. 90,73 triệu.D. Ở Đông Nam Á.Câu 28: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổiA. Mưa dầm thầm lâuB. Học thầy khơng tày học bạnC. Góp gió thành bãoD. Ăn vóc học hayCâu 29: Để thực hiện tốt quy luật lượng – chất, cần tránh tư tưởng nào dưới đây?A. Nơn nóng đốt cháy giai đoạnB. Ngại khó ngại khổC. Dĩ hòa vi quýD. Trọng nam khinh nữ.Câu 30: Sau bữa tiệc sinh nhật bạn A lấy dao cắt chiếc bánh sinh nhật thành nhiều miếng nhỏmời mọi người cùng ăn. Em nhận xét như thế nào việc cắt chiếc bánh thành nhiều miếng nhỏtrong mối quan hệ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất?A. Chất và lượng của bánh không thay đổi.B. Lượng của bánh không thay đổi.C. Chất của bánh thay đổi.D. Chỉ lượng của bánh thay đổi chất không đổi.Câu 31: C. Mác viết: “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽchuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu nói trên C. Mác đã bàn về nội dung nàodưới đây của sự vật và hiện tượng? A. Xu thế vận động và phát triển.B. Khuynh hướng phát triển.C. Nguồn gốc sự vận động và phát triển.D. Cách thức vận động và phát triển.Câu 32: Câu nào dưới đây không thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi và lượng dẫn đến sựbiến đối về chất?A. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.B. Chín q hố nẫuC. Nước chảy đá mịnD. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim,Câu 33: Để tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập và rèn luyện, em chọn phương án nào dướiđây?A. Cái dễ khơng cần học vì có thể tự hiểu được.B. Chép bài của những bạn học giỏi trong giờ kiểm traC. Kiên trì học tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạpD. Sử dụng “phao” trong thi học kìCâu 34: Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hồn tồnthống nhất, non sơng thu về một mối. Theo em, theo quy luật sự biến đổi về lượng dẫn đến sựbiến đổi về chất ngày 30/4/1975 gọi là gì?A. Điểm nútB. ĐộC. Lượng.D. ChấtCâu 35: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau ntn?A. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậmC. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứngD. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanhCâu 36: Theo Triết học Mác - Lê nin, chất mới ra đời lại bao hàm:A. một lượng mới tương ứngB. một hình thức mới.C. một diện mạo mới tương ứng.D. một trình độ mới tương ứng.Câu 37: Trong mỗi sự vật, hiện tượng mặt chất và lượng luônA. ở bên cạnh nhauB. thống nhật với nhau.C. tách rời nhau.D. bài trừ nhau.Câu 38: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cáchA. dần dần.B. chậm dầnC. đột biếnD. Nhanh chóng khi đạt đến điểm nútCâu 39: Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóngB. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từC. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóngD. Lượng biến đổi dần dần, chất biến đổi nhanh chóngCâu 40: Nội dung nào dưới đây khơng phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất vàlượng:A. Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau.B. Chất và lượng ln có sự tác động lẫn nhau.C. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.D. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.Câu 41: Trong cách thức vận động, phát triển, mỗi sự vật và hiện tượng đều có hai mặt thốngnhất với nhau, đó làA. Điểm nút và bước nhảyB. Bản chất và hiện tượng. C. Chất và lượngD. Độ và điểm nútCâu 42: Điều kiện để chất mới ra đời là gì?A. Tăng lượng liên tụcB. Lượng biến đổi đạt tới điểm nútC. Lượng biến đổi nhanh chóngD. Lượng biến đổi trong giới hạn cho phépCâu 43: Giữa chất và lượng có điểm nào giống nhau?A. Là thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng.B. Biểu thị tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng.C. Phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khácD. Biểu thị trình độ phát triển của sự vật, hiện tượng.Câu 44: Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đóA. Sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.B. Chưa có sự biến đổi nào xảy raC. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóngD. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vậtCâu 45: Bạn A học kì 1 xếp loại học lực trung bình. Sang học kì 2 bạn đã chăm chỉ cố gắngtrong học tập nên kết quả học tập cả năm bạn xếp loại học lực khá. Kết quả đó thể hiện:A. may mắn trong học tập.B. coi thường việc học.C. sự kiên trì nhẫn nại của bạnD. thể hiện sự chủ quan trong học tập.Câu 46: Trong ba năm học ở phổ thong năm nào bạn A cũng đạt danh hiệu học sinh giỏi, nênmặc dù điểm xét tuyển vào trường đại học X là 25 điểm nhưng bạn vẫn vượt qua và trở thànhsinh viên đại học. Điểm nút trong ví dụ trên làA. Sinh viên đại họcB. Học sinh giỏiC. Ba năm học phổ thongD. 25 điểmCâu 47: Dựa vào quy luật lượng – chất để lí giải tại sao việc kết hôn của các cô gái Việt Namvới người nước ngồi thơng qua mơi giới thường tan vỡ?A. Do khơng hịa hợp được về văn hóaB. Chưa đủ thời gian tìm hiểu nhau để xây dựng tình u đích thựcC. Trình độ các cơ dâu Việt Nam cịn thấpD. Người nước ngồi có lối sống tự do, phóng khống trong hôn nhânĐÁP ÁN12345678910CDBDDBCABD11121314151617181920DABBAABABB21222324252627282930DDDACBCCAC31323334353637383940DCCABABADC41424344454647CBAACDB

Tài liệu liên quan

  • Bài 5 : Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 5 : Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
    • 5
    • 4
    • 46
  • Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
    • 21
    • 2
    • 5
  • Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
    • 4
    • 19
    • 175
  • Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
    • 7
    • 10
    • 66
  • Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
    • 22
    • 3
    • 17
  • Bài 5 : Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Bài 5 : Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
    • 20
    • 1
    • 1
  • Giáo án Công Dân lớp 10: Bài: 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG pps Giáo án Công Dân lớp 10: Bài: 5 CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG pps
    • 5
    • 17
    • 34
  • bai 5 cach thuc van dong phat trien cua svht bai 5 cach thuc van dong phat trien cua svht
    • 12
    • 729
    • 4
  • bài giảng gdcd 10 bài 4 nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng bài giảng gdcd 10 bài 4 nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng
    • 12
    • 5
    • 2
  • bài giảng gdcd 10 bài 5 cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng bài giảng gdcd 10 bài 5 cách thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng
    • 19
    • 12
    • 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(24.42 KB - 5 trang) - Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 5: cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » để Có Chất Mới Ra đời Thì Lượng Phải