Bài Tập Về Hàm Số Lượng Giác Có Lời Giải Và đáp án - Giải Tích 11 Bài 1
Có thể bạn quan tâm
Bài này chúng ta cùng sử dụng các kiến thức lý thuyết đó để áp dụng giải một số bài tập về hàm số lượng giác.
• Lý thuyết Hàm số lượng giác tính tuần hoàn sự biến thiên và đồ thị
Các dạng toán cơ bản của hàm số lượng giác trong bài này: xác định giá trị của x trên đoạn cho trước, tìm tập xác định của hàm số lượng giác, vẽ đồ thị hàm số lượng giác, tìm giá trị lớn nhất của hàm số lượng giác,...
* Bài 1 trang 17 SGK Giải Tích 11: Hãy xác định giá trị của x trên đoạn [- π ; 3π/2] để hàm số y = tan x:
a) Nhận giá trị bằng 0
b. Nhận giá trị bằng 1
c. Nhận giá trị dương
d. Nhận giá trị âm
> Lời giải:a) Quan sát đồ thị hàm số y = tan x trên đoạn [-π; 3π/2].
a) tanx = 0 tại các giá trị x = -π; 0; π.
(Các điểm trục hoành cắt đồ thị hàm số y = tanx).
+ Tương tự:
b) tanx = 1 tại các giá trị x = -3π/4; π/4; 5π/4.
c) tanx > 0 với x ∈ (-π; -π/2) ∪ (0; π/2) ∪ (π; 3π/2).
d) tanx < 0 khi x ∈ [-π/2; 0) ∪ [π/2; π)
* Bài 2 trang 17 SGK Giải Tích 11: Tìm tập xác định của hàm số:
> Lời giải:
xác định
⇔ sin x ≠ 0
⇔ x ≠ k.π (k ∈ Z).
→ Tập xác định của hàm số là D = R {kπ, k ∈ Z}.
xác định
vì -1≤cosx≤1, ∀x∈R nên
Do đó y xác định khi và chỉ khi (1 – cosx) ≠ 0 ⇔ cosx ≠ 1 ⇔ x ≠ k2π.
→ Vậy tập xác định của hàm số là D = R {k.2π, k ∈ Z}.
xác định
→ Vậy tập xác định của hàm số là
xác định
→ Vậy tập xác định của hàm số là
* Bài 3 trang 17 SGK Giải Tích 11: Dựa vào đồ thị của hàm số y = sinx, vẽ đồ thị của hàm số y = |sinx|.
> Lời giải:
- Ta đã biết đồ thị hàm số y = sinx có dạng như sau:
Với hàm y = |sinx| ta có:
⇒ Từ đồ thị hàm số y = sinx ta có thể suy ra đồ thị hàm số y = |sinx| bằng cách:
- Giữ nguyên phần đồ thị nằm phía trên trục hoành Ox (sinx > 0).
- Lấy đối xứng phần đồ thị nằm phía dưới Ox qua Ox.
Như vậy, ta được đồ thị hàm số y = |sinx| có dạng như sau (nét liền).
* Bài 4 trang 17 SGK Giải Tích 11: Chứng minh rằng sin[2(x + kπ)] = sin2x với mọi số nguyên k. Từ đó vẽ đồ thị hàm số y = sin2x.
> Lời giải:
- Ta có: sin[2(x + kπ)] = sin(2x + k2π) = sin2x, (k ∈ Z)
- Lại có: f(x) = sin2x ⇒ f(x + π) = sin(2x + 2π) = sin2x = f(x)
⇒ Hàm số y = sin2x tuần hoàn với chu kì π.
+ Hàm số f(x) = sin2x là hàm số hàm số lẻ vì f(-x) = sin(-2x) = -sin2x = -f(x).
- Ta lập bảng biến thiên hàm số y = sin2x trên [-π/2; π/2]
Như vây, dạng đồ thị của hàm số như sau:
* Bài 5 trang 18 SGK Giải Tích 11: Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị của x để cosx = 1/2.
> Lời giải:
Để tìm nghiệm (các giá trị của x) để cosx = 1/2 ta vẽ đồ thị hàm số của 2 hàm số y = cosx và y = 1/2. Khi đó giao điểm của hai hàm này trên đồ thị chiếu xuống Ox là nghiệm.
- Vẽ đồ thị hàm số y = cos x.
+ Vẽ đường thẳng y=1/2
+ Xác định hoành độ các giao điểm.Từ đồ thị hàm số thấy đường thẳng y = 1/2 cắt đồ thị hàm số y = cos x tại các điểm có hoành độ:
Vậy
* Bài 6 trang 18 SGK Giải Tích 11: Dựa trên đồ thị hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương.
> Lời giải:
- Đồ thị hàm số y = sinx có dạng như sau:
- Từ đồ thị hàm số y = sinx ta thấy để: y = sinx > 0
⇔ x ∈ (-2π; -π) ∪ (0; π) ∪ (2π; 3π) ∪... ; hay x ∈ (k2π; π + k2π) với k ∈ Z.
* Bài 7 trang 18 SGK Giải Tích 11: Dựa vào đồ thị hàm số y = cos x, tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm.
> Lời giải:
- Đồ thị hàm số y = cosx có dạng như sau:- Từ đồ thị hàm số y = cosx ta thấy: y = cosx<0 khi vào chỉ khi:
hay
* Bài 8 trang 18 SGK Giải Tích 11: Tìm giá trị lớn nhất của các hàm số:
Từ khóa » Bài Tập Bảng Biến Thiên Của Hàm Số Lượng Giác
-
Bài Tập Đại Số 11 - Chương 1: Hàm Số Lượng Giác Và Phương Trình ...
-
Tìm Số Nghiệm Của Phương Trình Lượng Giác Dựa Trên Bảng Biến ...
-
[Phần 1]_Bài 1. Hàm Số Lượng Giác: Sự Biến Thiên. Giá Trị Lớn Nhất ...
-
Công Thức Hàm Số Lượng Giác - Xét Tính Chẵn Lẻ, Tính Tuần Hoàn Và ...
-
Cách Lập Bảng Biến Thiên Của Hàm Số Lượng Giác - 123doc
-
Tiết 9 + 10: Sự Biến Thiên Và đồ Thị Của Các Hàm Số Lượng Giác
-
Hàm Số Lượng Giác, Tính Tuần Hoàn Sự Biến Thiên Và đồ Thị Của Hàm ...
-
Giải Toán 11 Bài 1. Hàm Số Lượng Giác
-
Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ đồ Thị Của Hàm Số Lượng Giác
-
Cách Xét Tính đơn điệu Của Hàm Số Lượng Giác Cực Hay, Có Lời Giải
-
Sự Biến Thiên Của Hàm Số Lượng Giác - Trần Gia Hưng
-
Vẽ đồ Thị Hàm Số Lượng Giác