Bài Thơ “Nhớ Rừng” được Viết Theo Thể Thơ Gì? - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi Đinh Hoàng Yến Nhi 18 tháng 1 2017 lúc 4:37

Bài thơ “Nhớ rừng” được viết theo thể thơ gì?

Lớp 8 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
9 tháng 4 2017 lúc 15:39 Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào? A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương. B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng. C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm. D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.Đọc tiếp

Bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ được sáng tác theo thể thơ gì và với giọng điệu như thế nào?

A. Thể thơ tự do, giọng điệu nhẹ nhàng, du dương.

B. Thể thơ 8 chữ, giọng điệu thiết tha, hùng tráng.

C. Thể thơ thất ngôn bát cú, giọng điệu bi ai, sầu thảm.

D. Thể thơ tứ tuyệt , giọng thơ sầu thảm, thống thiết.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 4 2017 lúc 15:40

Chọn đáp án: B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Quỳnh Nguyễn
  • Quỳnh Nguyễn
1 tháng 6 2020 lúc 22:03 Bài thơ Nhớ rừng1.Hãy cho biết khổ 3 trong Nhớ Rừng kiểu phân loại theo mục đích nào được sử dụng nhiều nhất2.Chúng được dùng để diễn tả điều gì ?3.Câu thơ cuối sử dụng những kiểu câu nào ? Dùng hành động nói gì ?4.Em hiểu gì về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ RừngGiúp mình nhaaa , mai mình phải nộp bài rồi Đọc tiếp

Bài thơ "Nhớ rừng"

1.Hãy cho biết khổ 3 trong Nhớ Rừng kiểu phân loại theo mục đích nào được sử dụng nhiều nhất

2.Chúng được dùng để diễn tả điều gì ?

3.Câu thơ cuối sử dụng những kiểu câu nào ? Dùng hành động nói gì ?

4.Em hiểu gì về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ Rừng

Giúp mình nhaaa , mai mình phải nộp bài rồi 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 1 Khách Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân Cô Nguyễn Vân 5 tháng 6 2020 lúc 7:45

a.  Câu nghi vẫn

- Thời điểm: đêm trăng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn.

- Cấu tứ: Một câu nói về thiên nhiên, một câu nói về hình ảnh con hổ. Hình ảnh thiên nhiên phong phú, lãng mạn và thi vị. Hình ảnh con hổ nổi bật với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng và đầy uy lực. Cảnh dù hiện lên trong tâm tưởng, trong hoài niệm của con hổ nhưng hết sức sống động, như thước phim của kí ức được tua lại vẹn nguyên trong trí óc của con hổ.

- 4 bức tranh mở ra 4 cảnh, mở ra 4 kỉ niệm về quá khứ vàng son của con hổ. 4 cảnh này được xem là tuyệt bút, tạo nên bức tranh tứ bình độc đáo. Đoạn thơ này thể hiện sự am hiểu và sự vận dụng sáng tạo, kết hợp giữa truyền thống và hiện đại của Thế Lữ. Bởi tứ bình là nghệ thuật đặc sắc của thơ ca thời trung đại. Khi nói về vẻ đẹp cao sang quý phái, người ta thường hay sử dụng hình ảnh long, li, quy, phượng; khi nói về vẻ đẹp của người quân tử, thường gửi gắm vào hùng ảnh tùng, cúc, trúc, mai; hay khi nói đến 4 nghề nghiệp thường sử dụng tứ trụ: ngư, tiều, canh, mục. Tranh tứ bình với 4 cặp câu thường tự nó biểu đạt một nội dung hoàn chỉnh, kí thác một nỗi niềm nào đó. Trở lại với đoạn thơ của Thế Lữ, ta thấy được, mỗi cặp câu cũng tạo ra một hình ảnh độc đáo. Hình ảnh con hổ là biểu tượng cho những người dân VN bị mất tự do thời bấy giờ đã mang lại cho câu thơ, đoạn thơ dáng dấp hiện đại. Và bức tranh tứ bình trong bài thơ này tự nó đã tạo thành một chỉnh thể, diễn đạt một nội dung hoàn chỉnh: nói về nỗi nhớ của con hổ với quá khứ vàng son.

- Đoạn bức tranh tứ bình này mỗi cảnh là một mảnh ghép của kí ức, có cảnh ban ngày, có cảnh ban đêm, có cảnh lãng mạn thi vị, có cảnh linh thiêng, thâm u. Những đường nét của bức tranh tứ bình ấy đã làm tái hiện vẹn nguyên quá khứ vàng son của con hổ. Điều đó cho thấy nỗi nhớ da diết cồn cào của con hổ khi sống trong trạng thái tù đày, mất tự do.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
11 tháng 11 2017 lúc 4:27

Bài thơ “Quê hương” được viết theo thể thơ gì?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 11 tháng 11 2017 lúc 4:28

Thể thơ: 8 chữ

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thiên Yết
  • Thiên Yết
4 tháng 2 2021 lúc 20:03 Câu 1: a. Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng” là gì? b. Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Câu 2: a. Hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Ông đồ”. b. Bài thơ “Ông đồ” gợi cho em suy nghĩ gì về việc bảo tồn nét đẹp của dân tộc? c. Bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật? Câu 3: a. Trong bài thơ “Quê Hương”, Tế Ha...Đọc tiếpCâu 1: a. Tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ “Nhớ rừng” là gì? b. Căn cứ vào nội dung bài thơ “Nhớ rừng” hãy giải thích vì sao tác giả mượn lời con hổ ở vườn bách thú, việc mượn lời đó có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung cảm xúc của nhà thơ? Câu 2: a. Hãy nêu mạch cảm xúc của bài thơ “Ông đồ”. b. Bài thơ “Ông đồ” gợi cho em suy nghĩ gì về việc bảo tồn nét đẹp của dân tộc? c. Bài thơ “Ông đồ” có những đặc sắc gì về nghệ thuật? Câu 3: a. Trong bài thơ “Quê Hương”, Tế Hanh đã so sánh “cánh buồm” với hình ảnh nào? Phân tích cái hay của câu thơ: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió. b. Mạch cảm xúc của bài thơ “Quê hương” được thể hiện như thế nào? Câu 4: a. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ? b. Cách đặt tên bài thơ “Khi con tu hú” của tác giả có gì đặc sắc? c. Nhận xét cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu đầu bài thơ “Khi con tu hú”. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó? d. Chỉ ra tâm trạng người tù (người chiến sĩ) được thể hiện qua 4 câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” ? Câu 5: a. Nêu nội dung đặc sắc của bài thơ “ Tức cảnh Bắc Pó”? b. Em có nhận xét gì về nhan đề bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”? c. Cuộc sống của Bác ở Pác Bó được miêu tả như thế nào qua 3 câu thơ đầu của bài thơ? d. Cái “sang” của cuộc đời Cách mạng được thể hiện như thế nào trong bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” ? Phần Tiếng Việt: Câu 1: Hãy đặt câu nghi vấn, với các từ nghi vấn sau: sao? gì? đâu? hả?nào? Câu 2: Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ? a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li. Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng : - Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? ... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa ? ( Phạm Duy Tốn ) c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi : - Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ? ( Em Bé Thông Minh ) d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi : - Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không ? Tôi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cô tôi : - Sao cô biết mợ con có con ? ( Nguyên Hồng ) Câu 3: Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến? Câu 4: Xác định câu cầu khiến trong các đoạn trích sau : a . Bà buồn lắm , toan vứt đi thì đứa con bảo : - Mẹ ơi , con là người đấy . Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp . ( Sọ Dừa ) b . Vua rất thích thú vội ra lệnh : - Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ! Ta muốn ra khơi xem cá . [ ... ] Thấy thuyền còn đi quá chậm , vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn : - Cho gió to thêm một tý ! Cho gió to thêm một tý ! [ ... ] Vua quống quýt kêu lên : - Đừng cho gió thổi nữa ! Đừng cho gió thổi nữa ! ( Cây Bút Thần ) Câu 5: Trong những câu văn sau, những câu nào là câu cầu khiến? Dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến đó là gì? a- Ngày mai chúng ta được đi tham quan nhà máy thủy điện đấy. b- Con đừng lo lắng, mẹ sẽ luôn ở bên con. c- Ồ, hoa nở đẹp quá! d- Hãy đem những chậu hoa này ra ngoài sân sau. e- Bạn cho mình mượn cây bút đi. f- Chúng ta về thôi các bạn ơi. g- Lấy giấy ra làm kiểm tra! h- Chúng ta phải ghi nhớ công lao các anh hùng liệt sĩ. Câu 6: Hãy cho biết tác dụng của những câu cầu khiến sau: a, Cậu nên đi học đi. b, Đừng nói chuyện! c, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. d, Cầm lấy tay tôi này! e, Đừng khóc. Phần Tập làm văn Câu 1: a. Nêu yêu cầu của bài văn TM giới thiệu một danh lam thắng cảnh? b. Dàn bài TM về một danh lam thắng cảnh? c. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh: Thủ đô Hà Nội (dàn ý)? Câu 2: a. Nêu yêu cầu của bài văn TM một trò chơi? b. Dàn bài TM một trò chơi? c. Giới thiệu một trò chơi dân gian: Chi chi chành chành. Câu 3: a. Nêu yêu cầu của BVăn TM một món ăn dân tộc? b. Dàn bài TM một món ăn dân tộc? c. Giới thiệu một món ăn dân tộc: Chả cá Hà Nội. Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
9 tháng 6 2018 lúc 16:11

Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết theo thể thơ gì?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 9 tháng 6 2018 lúc 16:12

- Thể thơ của bài: 8 chữ

 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
22 tháng 5 2018 lúc 14:02

Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ gì? 

A. Tự do 

B. Đường luật 

C. Năm chữ 

D. Bốn chữ

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 2 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 22 tháng 5 2018 lúc 14:03

Đáp án: C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Anh Nguyễn Hoàng Anh 18 tháng 3 2022 lúc 14:58

c

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Thảo Phương
  • Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ)
SGK Ngữ Văn Kết nối tri thức tập 1 trang 104 31 tháng 12 2022 lúc 12:30

1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra thể thơ đó?

Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Đọc: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ) 1 0 Khách Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên 4 tháng 2 2023 lúc 15:28

Bài thơ Chuyện cổ nước mình được viết theo thể thơ lục bát, âm điệu nhẹ nhàng, mang màu sắc ca dao, dân ca

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy ♊Ngọc Hân♊
  • ♊Ngọc Hân♊
12 tháng 2 2021 lúc 12:29

Nêu nghệ thuật, ND của bài thơ "Nhớ rừng"

Theo bạn tác giả muốn giửi ngắm điếu gì?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Nhớ rừng - Thế Lữ 2 0 Khách Gửi Hủy Phong Y Phong Y 12 tháng 2 2021 lúc 15:59

NghệThuật:  Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như: Nhân hóa, đối lập, tương phản, phóng đại.Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa.       Nội dung: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ.

Theo em tác giả muốn gửi gắm:

- Niềm khao khát tự do mãnh liệt

- Nỗi căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối

- Lòng yêu nước kín đáo, sâu sắc

                                                                           

   Đúng 4 Bình luận (5) Khách Gửi Hủy ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ ✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿ 12 tháng 2 2021 lúc 17:17

*Nội dung

Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt của tác giả và cũng là của người dân Việt Nam yêu nước lúc bấy giờ.

*Nghệ thuật

- Sử dụng bút pháp lãng mạn.

- Nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, đối lập, phóng đại, điệp từ, sử dụng từ ngữ gợi hình, ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú giàu sức biểu cảm.

*  Nhà thơ muốn nhắn gửi những tâm sự của con hổ là tâm trạng của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nộ lệ và tiếc nhớ khôn nguôi thời oanh liệt với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc.

Đúng 2 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy Hmmm
  • Hmmm
11 tháng 2 2022 lúc 13:02

Theo em ngụ ý của nhà thơ Thế Lữ trong bài thơ "Nhớ rừng" là gì? Trình bày cảm nhận của em về ngụ ý đó (12 - 15 câu)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Soạn văn lớp 8 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Tuệ Lâm Đỗ Tuệ Lâm CTV 11 tháng 2 2022 lúc 13:40

bn tk:

Hổ- ngay từ ngoại hình thôi cũng đã thấy tự nó rất kiêu hãnh và oai hùng với chữ Vương ở trên trán như một lời cảnh báo cho mọi muông thú trong rừng " Ta là chúa, là vua của các người" đến tính cách hoang dã, mạnh mẽ, dữ dằn ko chịu khuất phục của nó đã thấy nó là một vị chúa sơn lâm đầy uy quyền và sức mạnh. Chính vì thế, sự nhục nhằn tù hãm, sự bí bách, sự không được sống là chính mình, được vùng vẫy trong giang sơn của mình khi đặt dưới con mắt, khi hóa thân vào nỗi niềm của một loài vua của các loiaj như vậy thật đau đớn, chua xót biết bao nhiêu.

Khi người nghệ sĩ dùng một thứ không - phải - là - mình và nhất là dùng một con vật hoang dã để nói về cuộc đời con người thì thực sự không dễ dàng gì. Đúng là trong cái bối cảnh xã hội đầy biển đổi, chỉ có những người nghê sĩ là có cảm nhận tinh tế bậc nhất mà chúng được thể hiện đầy đủ trong thơ văn, ca từ. Thế Lữ đã tạo một cảm giác bất ngờ cho độc giả khi đọc chuyện con hổ mà lại có thể ngẫm ra được mình. Một chú cọp ngông nghênh đang bị nhốt, một chú cọp hoài xưa, một chú cọp.... một kiếp người...

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Nhớ Rừng được Viết Theo Thể Thơ Gì