Bẩm, Dễ Có Khi đe Vỡ Ngài Cau Mặt ,gắt Rằng: -Mặc Kệ Rồi Ngồi Xếp ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
KT Khúc Tiểu Kim 18 tháng 5 2022 cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ...Đọc tiếp

cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì? Câu 2: Qua đoạn trích em có nhận xét gì về quan phụ mẫu?

#Ngữ văn lớp 7 0 Những câu hỏi liên quan KT Khúc Tiểu Kim 19 tháng 5 2022 cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ...Đọc tiếp

cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì?

#Ngữ văn lớp 7 0 TN Trường Nguyễn Công 27 tháng 7 2021 Xác định các kiểu câu đối với những câu sau :a) - Bẩm hễ có khi đê vỡNgài cau mặt gắt rằng - Mặc kệ !Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải nghiêng mình bảo thầy đề :- Có ăn không thì bốc chứ !b) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.c) Mùa xuân ! Tôi rất yêu mùa xuân.Cho biết tại sao lại xác định kiểu câu như...Đọc tiếp

Xác định các kiểu câu đối với những câu sau :a) - Bẩm hễ có khi đê vỡNgài cau mặt gắt rằng - Mặc kệ !Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải nghiêng mình bảo thầy đề :- Có ăn không thì bốc chứ !b) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa.c) Mùa xuân ! Tôi rất yêu mùa xuân.Cho biết tại sao lại xác định kiểu câu như vậy?

#Ngữ văn lớp 7 1 MN minh nguyet 27 tháng 7 2021

a, Câu rút gọn:

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

=> Rút gọn chủ ngữ

b, Câu đặc biệt: Đêm

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc.

c, Câu đặc biệt: Mùa xuân!

=> Dùng để xác định thời gian diễn ra sự việc

Đúng(1) HT Hòa Thân 2 tháng 5 2018 cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ...Đọc tiếp

cho đoạn văn có người khẽ nói :

-Bẩm, dễ có khi đe vỡ

Ngài cau mặt ,gắt rằng

-Mặc kệ

Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại:

-có ăn không thì bốc chứ!

Thầy đề vội vàng:

-Dạ,bẩm,bốc

a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên

#Ngữ văn lớp 7 2 HS Huong San 2 tháng 5 2018

Câu rút gọn:

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

Đúng(0) NQ Nguyễn Quang Thành 19 tháng 4 2022

-Mặc kệ

-Dạ bẩm, bốc

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời DH Đinh Hoàng Yến Nhi 21 tháng 12 2018 Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì? Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn) A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép. B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. D. Nối các từ nằm trong một liên...Đọc tiếp

Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

#Ngữ văn lớp 7 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 21 tháng 12 2018

Đáp án: C

Đúng(0) PP Phạm Phát 3 tháng 2 2018 tìm câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ, trạng ngữ đó đứng thành phần nào trong câu : Có người khẽ nói: - Bẩm, dễ có khi đê vỡ Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ ! Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại: - Có ăn không thì bốc chứ ! Thầy đề vội vàng : - Dạ, bẩm, bốc. Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào...Đọc tiếp

tìm câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ, trạng ngữ đó đứng thành phần nào trong câu :

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ !

Rồi ngồi xếp bài lại, quay gối dựa sang bên tay phải, nghiêng mình bảo thầy đề lại:

- Có ăn không thì bốc chứ !

Thầy đề vội vàng :

- Dạ, bẩm, bốc.

Vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ, càng nghe càng lớn. Lại có tiếng ào ào như thác chảy xiết ; rồi lại có tiếng gà, chó, trâu, bò kêu vang tứ phía.

Bấy giờ ai nấy ở trong gia đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất cả chạy xông vào thở không ra lời:

- Bẩm... quan lớn... đê vỡ mất rồi !

Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:

- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ?... Lính đâu ? Sao bay dám để cho nó chày xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?

#Ngữ văn lớp 7 0 DH Đinh Hoàng Yến Nhi 1 tháng 4 2017 Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].(Vũ Bằng) b) Có người khẽ nói:- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!Ngài cau mặt, gắt rằng:- Mặc kệ!(Phạm Duy Tốn)c) Dấu chấm lửng được dùng để:- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;- Làm...Đọc tiếp

Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?

a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].

(Vũ Bằng)

b) Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

c) Dấu chấm lửng được dùng để:

- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;

- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.

(Ngữ văn 7, tập hai)

d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

(Nguyễn Ái Quốc)

#Ngữ văn lớp 7 1 NT Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 4 2017

a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích

b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật

c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê

d, Dấu gạch ngang để nối các từ

Đúng(0) NL Nhung Lê 28 tháng 2 2020 Đọc đọn văn sau, chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn -Đê vỡ rồi!... đê vỡ rồi thì ông cách cổ chúng mày, thời ông bị tù chúng mày! Có biết không? Linh đâu? Sao bây giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? không có phép tắc gì nữa à? -Dạ bẩm... -Đuổi cổ nó ra Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: -Thầy bốc quân gì thế? -Dạ bẩm. Con chưa bốc. -Thì bốc đi chứ! Thầy đề tay run cầm cập, thò...Đọc tiếp

Đọc đọn văn sau, chỉ ra câu đặc biệt và câu rút gọn

-Đê vỡ rồi!... đê vỡ rồi thì ông cách cổ chúng mày, thời ông bị tù chúng mày! Có biết không? Linh đâu? Sao bây giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? không có phép tắc gì nữa à?

-Dạ bẩm...

-Đuổi cổ nó ra

Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề:

-Thầy bốc quân gì thế?

-Dạ bẩm. Con chưa bốc.

-Thì bốc đi chứ!

Thầy đề tay run cầm cập, thò tay vào đĩa nọc, rút ra một con bài, lật ngửa xứng rằng

-Chi chi!

Quan lớn vỗ tay xuống sập, kêu to:

-Đây rồi!... thế chứ lại!

Rồi vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:

-Ù! Thông tôm, chi chi này!...Điếu, mày!

(Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn)

Giúp mình với!!!

#Ngữ văn lớp 7 0 NL Nhung Lê 28 tháng 2 2020 Đọc đọn văn sau,chỉ ra câu đạc biệt và câu rút gọn -Đê vỡ rồi!... đê vỡ rồi thì ông cách ccor chúng mày, thời ông bị tù chúng mày! Có biết không? Linh đâu? Sao bây giám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy? không có phép tắc gì nữa à? -Dạ bẩm... -Đuổi cổ nó ra Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: -Thầy bốc quân gì thế? -Dạ bẩm. Con chưa bốc. -Thì bốc đi chứ! Thầy đề tay run cầm cập, thò...Đọc tiếp

Đọc đọn văn sau,chỉ ra câu đạc biệt và câu rút gọn

-Đê vỡ rồi!... đê vỡ rồi thì ông cách ccor chúng mày, thời ông bị tù chúng mày! Có biết không? Linh đâu? Sao bây giám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy? không có phép tắc gì nữa à?

-Dạ bẩm...

-Đuổi cổ nó ra

Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề:

-Thầy bốc quân gì thế?

-Dạ bẩm. Con chưa bốc.

-Thì bốc đi chứ!

Thầy đề tay run cầm cập, thò tay vào đĩa nọc, rút ra một con bài, lật ngửa xứng rằng

-Chi chi!

Quan lớn vỗ tay xuống sập, kêu to:

-Đây rồi!... thế chứ lại!

Rồi vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:

-Ù! Thông tôm, chi chi này!...Điếu, mày!

(Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn)

#Ngữ văn lớp 7 0 NX Nguyễn Xuân Nhã Thi 31 tháng 3 2017 Dấu gạch ngang (1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp: +) Đẹp quá đi |_| mùa xuân ơi |_| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...] +) Có người khẽ nói: |_| Bẩm, dễ có khi đê vỡ! |_| Ngài cau mặt, gắt rằng: |_| Mặc kệ! +) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren |_| Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có...Đọc tiếp

Dấu gạch ngang (1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp: +) Đẹp quá đi |_| mùa xuân ơi |_| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...] +) Có người khẽ nói: |_| Bẩm, dễ có khi đê vỡ! |_| Ngài cau mặt, gắt rằng: |_| Mặc kệ! +) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren |_| Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

#Ngữ văn lớp 7 4 LP Linh Phương 31 tháng 3 2017

(1) Điền dấu gạch ngang vào các ô vuông cho phù hợp: +) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | !| mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...] +) Có người khẽ nói: |- | Bẩm, dễ có khi đê vỡ! || Ngài cau mặt, gắt rằng: |- | Mặc kệ! +) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.

Đúng(0) HT Hoàng Thiên Phúc 2 tháng 4 2017

+) Đẹp quá đi | ! | mùa xuân ơi | ! | mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...] +) Có người khẽ nói: | - | Bẩm, dễ có khi đê vỡ! | không có dấu | Ngài cau mặt, gắt rằng: | - | Mặc kệ! +) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren | - | Phan Bội Châu( xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể. Chúc bạn học tốt môn Văn!

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • 1 14456125 31 GP
  • N ngannek 22 GP
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
  • VN vh ng 15 GP
  • SV Sinh Viên NEU 14 GP
  • ND Nguyễn Đức Hoàng 12 GP
  • VT Võ Thanh Khánh Ngọc 10 GP
  • LB Lương Bảo Phương 6 GP
  • NH nguyễn hoành gia bảo 6 GP
  • KS Kudo Shinichi@ 4 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Bẩm Dễ Có Khi đê Vỡ