Có Người Khẽ Nói : -Bẩm , Dễ Sẽ Có đê Vỡ . ( Phạm Duy Tốn ) Tìm Các ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay MY NGUYỄN 20 tháng 2 2020 lúc 10:53Có người khẽ nói :
-Bẩm , dễ sẽ có đê vỡ . ( Phạm Duy Tốn )
Tìm các thành phần biệt lập trong câu trên .
Lớp 9 Ngữ văn Thành phần biệt lập Những câu hỏi liên quan- Đinh Hoàng Yến Nhi
Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.
B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.
C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Nối các từ nằm trong một liên danh.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 21 tháng 12 2018 lúc 14:30Đáp án: C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 1 tháng 4 2017 lúc 11:40a, Dấu gạch ngang được dùng để chú thích
b, Dấu gạch ngang dùng trước trích dẫn lời nói của nhân vật
c, Dấu gạch ngang dùng để liệt kê
d, Dấu gạch ngang để nối các từ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Trong các câu sau, dấu chấm lửng được dùng để làm gì?
a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… (Hồ Chí Minh) b) Thốt nhiên một người nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào thở không ra lời: – Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn) Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 31 tháng 10 2019 lúc 15:38a, Thể hiện còn nhiều nhân vật anh hùng nữa, chưa kể hết
b, Lời nói của nhân vật bị ngắt quãng do gấp gáp, hoảng loạn
c, Dấu chấm lửng thể hiện nội dung được nhấn mạnh phía sau.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hùng Thảo
Hai câu Bẩm, dễ có khi đê vỡ và Mặc kệ thuộc kiểu câu đặc biệt.Vì sao?
giúp mik vs!
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Sống chết mặc bay 0 1 Gửi Hủy- Khúc Tiểu Kim
cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì? Câu 2: Qua đoạn trích em có nhận xét gì về quan phụ mẫu?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Gửi Hủy- Khúc Tiểu Kim
cho đoạn văn có người khẽ nói : -Bẩm, dễ có khi đe vỡ Ngài cau mặt ,gắt rằng: -Mặc kệ Rồi ngồi xếp bài lại ,quay gối dựa sang bên tay phả,i nghiêng mình bảo thày đề lại: -có ăn không thì bốc chứ! Thầy đề vội vàng: -Dạ,bẩm,bốc. - vừa lúc đó thì tiếng người kêu rầm rĩ càng nghe càng lớn lại có tiếng ào ào như thác chạy xiết rồi lại có tiếng gà chó trâu bò kêu vang tứ phía. *Câu 1: Hãy xác định câu đặt biệt có trong đoạn văn trên? Việc sử dụng câu đặc biệt này có tác dụng gì?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Sống chết mặc bay 0 0 Gửi Hủy- Phan Tú Quyên
Khi nói về quan phụ mẫu trong truyện ngắn "Sống Chết Mặc Bay " tác giả Phạm Duy Tốn , sách bồi dưỡng ngữ văn 7 có viết : " Đó là một viên quan vô trách nhiệm ,vừa hống hách chỉ đam mê cờ bạc bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng muôn sầu nghìn thảm " . Bằng hiểu biết em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ...... các bạn giúp mình với ạ mình cần gấp , viết 1 vài văn
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Trần Phương Vy 16 tháng 4 2022 lúc 12:11xxxx
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Phan Tú Quyên
giúp em với , làm 1 bài văn ạ Khi nói về quan phụ mẫu trong truyện ngắn "Sống Chết Mặc Bay " tác giả Phạm Duy Tốn , sách bồi dưỡng ngữ văn 7 có viết : " Đó là một viên quan vô trách nhiệm ,vừa hống hách chỉ đam mê cờ bạc bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng muôn sầu nghìn thảm " . Bằng hiểu biết em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ...... các bạn giúp mình với ạ mình cần gấp
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn mẫu lớp 7 1 0 Gửi Hủy Vương Hương Giang 16 tháng 4 2022 lúc 12:44Theo mình bạn tự nên làm nó mới hay và ý nghĩa hơn ạ , bạn có thể xem dàn ý để cho đỡ "bí" :
a. Mở bài:Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần chứng minh.b. Thân bài: Làm rõ được các ý sau:* Quan vô trách nhiệm:- Đê sắp vỡ. Cảnh ngoài đê vô cùng nguy ngập. Thiên tai đang từng lúc giáng xuống, đe doạ cuộc sống của người dân….- Quan không đốc thúc hộ đê mà “cùng với đám nha lại vui cuộc tổ tôm ở trong đình”….- Đi hộ đê mà quan “uy nghi chễm chện ngồi”, trong đình đèn thắp sáp choang, kẻ hầu người hạ, đồ dùng sang trọng “ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…”, ăn của ngon vật lạ “yến hấp đường phèn…”* Quan hống hách:- Bắt bọn người nhà, lính hầu quan, đứa thì gãi, đứa thì quạt, đứa thì chực hầu điếu đóm…- Bắt bọn tay chân hầu bài “không ai dám to tiếng”.- Khi có người bẩm báo việc đê, quan gắt, quát, sai lính đuổi đi.- Nghe tin đê vỡ, đoạ cách cổ, bỏ tù…* Quan mải mê bài bạc, bỏ mặc đê vỡ làm cho dân chúng khổ:- Cuộc chơi bài tổ tôm của quan diễn ra rất trang nghiêm, nhàn nhã trong khi quan đang đi hộ đê.- Quan đang đi hộ đê, mà đê thì sắp vỡ, việc mà tâm trí của quan dồn cả vào là ván bài tổ tôm “Ngài mà còn dở ván bài hoặc chưa hết hội thì dẫu trời long đất lở, đê vỡ dân trôi ngày cũng thấy kệ”.- Mưa mỗi lúc một tăng, nguy cơ đê vỡ mỗi lúc một đến gần “mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít” quan vẫn coi như không biết gì, vẫn thản nhiên ung dung đánh bài “đê vỡ mặc kệ, nước sống dầu nguy không bằng nước bài cao thấp”, “Mặc! Dân, chẳng dân thời chớ…”- Có người bẩm “có khi đê vỡ”, quan gắt: “Mặc kệ!”.Quan ù thông, xơi yến, mắt trông dĩa nọc….- Mọi người đều giật nảy mình khi nghe tiếng kêu trời dậy đất ngoài xa, chỉ quan là vẫn điềm nhiên.- Có tin đê vỡ, quan vẫn thờ ơ, quát nạt bọn chân tay rồi lại tiếp tục đánh bài cho đến lúc “ù! Thông tôm, chi chi nảy…”- Khi quan ù ván bài to với niềm vui sướng cực độ thì “khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn”. …=> Tác giả đã sử dụng thủ pháp tăng cấp, đối lập tương phản để vạch trần thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm, thói hống hách của tên quan phụ mẫu trong khi đi hộ đê, bộc lộ niềm xót xa, thương cảm trước cảnh muôn sầu nghìn thảm của nhân dân…c. Kết bài:Khẳng định tên quan phụ mẫu là kẻ lòng lang dạ thú, đáng bị lên án
Đúng 2 Bình luận (4) Gửi Hủy- Tạ văn sao
đề bài Tiếng Việt
Câu 1:Trong đoạn trích sau đây những câu nào là câu đặc biệt, câu nào là câu rút gọn?
a."Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc".
b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng:
– Đê vỡ rồi!… Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?… Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 2: Hãy tìm và nêu tác dụng của câu đặc biệt có trong các đoạn trích sau
a) Đêm. Thành phố lên đèn như sao sa. Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục.
(Ca Huế trên sông Hương – Hà Ánh Minh)
b) Mẹ ơi! Con khổ quá mẹ ơi! Sao mẹ đi lâu thế? Mãi không về!
c) Than ôi! Sức người khó địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự được lại với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.
(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)
Câu 3. Tìm câu đặc biệt trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:
a) Buồn ơi! Xa vắng mênh mông là buồn.
b) Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm, cây tre mang đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của con người Việt Nam.
Câu 4: Xác định câu rút gọn trong những trường hợp sau, chỉ rõ những thành phần được rút gọn và khôi phục lại thành phần bị rút gọn?
a. Vệ sĩ thân yêu ở lại nhé! Ở lại gác cho anh tao ngủ nhé! ( Khánh Hoài)
b. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. (Tô Hoài)
c. - Những ai ngồi đấy?
- Ông Lí Cựu với ông Chánh hội. ( Ngô Tất Tố)
Câu 5: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Bố em đi cày về.
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa...”
(Mưa – Trần Đăng Khoa)
a, Xác định câu rút gọn có trong đoạn thơ trên?
b, Khôi phục lại thành phần câu được rút gọn?
………..…….Hết……………………
Lưu ý: Các em làm câu hỏi ra giấy kiểm tra. Khi làm các em ghi câu hỏi sau đó ghi câu trả lời, ghi đầy đủ học tên. Nộp bài vào tiết 5 thứ 2 (ngày 14/02/2022). Bạn nào nộp muộn bị trừ điểm. lớp trưởng thu bài và nộp lại cho gv.
Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Ngô Chấn Hưng 12 tháng 2 2022 lúc 19:22đây là văn chứ có phải vật lí đâu
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Bẩm Dễ Có Khi đê Vỡ
-
Bẩm , Dễ Sẽ Có đê Vỡ . ( Phạm Duy Tốn ) Tìm Các Thành Phần Biệt Lập ...
-
Hãy Cho Biết Mỗi Từ Ngữ In đậm Trong Các đoạn Trích Dưới đây Là ...
-
Tìm Câu Rút Gọn Trong đoạn Bẩm, Dễ Có Khi đê Vỡ... - Hoc247
-
Có Người Khẽ Nói: - Bẩm, Dễ Có Khi đê Vỡ! Ngài Cau Mặt, Gắt Rằng ...
-
Giuṕ Vsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss
-
Dấu Gạch Ngang Trong Những Câu Sau Dùng để Làm Gì? Có Người ...
-
Bẩm, Dễ Có Khi đe Vỡ Ngài Cau Mặt ,gắt Rằng: -Mặc Kệ Rồi Ngồi Xếp ...
-
Giải Câu 2 - Thành Phần Biệt Lập (Trang 145 SGK Ngữ Văn 9 Tập 2)
-
Sống Chết Mặc Bay
-
Môn Văn Lớp: 7 Cho đoạn Văn : Có Người Khẽ Nói: - Bẩm, Dễ Có Khi ...
-
Dấu Gạch Ngang Trong Những Câu Sau Dùng để Làm ...
-
Bẩm, Dễ Có Khi đê Vỡ! Ngài Cau Mặt, Gắt Rằng: - Mặc Kệ! (Phạm Duy ...
-
Dấu Gạch Ngang Trong Những Câu Sau Dùng để ...
-
Hai Bức Tranh đời Tương Phản Trong Truyện Ngắn Sống Chết Mặc Bay ...