Dấu Gạch Ngang Trong Những Câu Sau Dùng để ...

Tất cả Toán học Vật Lý Hóa học Văn học Lịch sử Địa lý Sinh học Giáo dục công dân Tin học Tiếng anh Công nghệ Khoa học Tự nhiên Lịch sử và Địa lý Phương Anh đã hỏi trong Lớp 7 Văn học · 09:30 03/09/2020 Ngữ Văn 7 Tập 2 Báo cáo

Dấu gạch ngang trong những câu sau dùng để làm gì?

Có người khẽ nói:

- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!

Ngài cau mặt, gắt rằng:

- Mặc kệ!

(Phạm Duy Tốn)

A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép.

B. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

C. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

D. Nối các từ nằm trong một liên danh.

Trả Lời Hỏi chi tiết Trả lời trong APP VIETJACK ...Xem câu hỏi chi tiết

Quảng cáo

1 câu trả lời 1485

Phương Anh 4 năm trước

Đáp án: C

0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiết

Quảng cáo

Câu hỏi hot cùng chủ đề
  • Câu 1: Trong các tác phẩm đã đọc, nhân vật nào đã truyền cảm hứng, hướng em tới lối sống tích cực, có trách nhiệm với xã hội, khơi dậy khát vọng cống hiến và phát triển đất nước?

    Câu 2: Em hãy xây dựng kế hoạch hành động nhằm phát triển văn hóa đọccho bản thân và cộng đồng, đặc biệt đối với các bạn là trẻ em ở vùng sâu, vùngxa, trẻ em dân tộc thiểu số, trẻ em khuyết tật chữ in? (nêu được mục tiêu, đốitượng hưởng lợi, nội dung công việc thực hiện, dự kiến kết quả đạt được)

    ## giúp em vss # chọn người nước ngoài chút :))))

    Trả lời (15) Xem đáp án » 11 45748
  • Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận, của văn bản tình yêu nước của nhân dân ta

    Trả lời (5) Xem đáp án » 2 12354
  • ở vị trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng để đạt những mục đích tu từ nhất định ?

    A. Đầu câu

    B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ

    C. Cuối câu

    D. A, B, C đều sai

    Trả lời (12) Xem đáp án » 9533
  • Đặt mỗi câu có một trong các trạng ngữ sau: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích,trạng ngữ chỉ phương tiện và trạng ngữ chỉ cách thức diễn ra sự việc

    Trả lời (4) Xem đáp án » 1 8885
  • Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

    KẸO MẦM

                Mỗi sáng mẹ tôi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng vàng, thế nào rồi cũng có ít tóc rối. Mẹ vo vo giắt nó lên đòn tay chỗ mái hiên nhà. Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mái tóc rối lên chỗ ấy.

            Thỉnh thoảng trên đường làng có bà cụ rao to: “Ai tóc rối đổi kẹo không?”. Một bên thúng là mảnh chai vỡ đồng nát, lông vịt, tóc rối,… còn bên kia chỉ có cái niêu đất, đúng hơn là một cái ang, cái liễn đựng một thứ kẹo mà bất cứ một đứa trẻ nào cũng phải mê.

           Bà cụ lấy kẹo lên bằng chiếc đũa cả, quấn vào đầu que, thật khéo, kẹo cứ lồng khồng, trông rất nhiều, nhưng cho vào miệng nó xẹp lại chỉ còn tí tẹo. Bà cụ đưa kẹo cho chúng tôi, đổi lại nắm tóc rối của bà, của mẹ hay của chị.

          Tóc rối bán bà cụ không mua, mua kẹo bà cụ không bán, chỉ đổi thôi. Thế là mỗi lần bà cụ qua ngõ, tôi lại kiễng chân, với tay lên chỗ mái hiên… Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả. Nhưng sao nó ngọt thế, hơn cả kẹo bột, kẹo bi.

            Mẹ tôi đã mất. Chị tôi đi lấy chồng xa…

           Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “Ai đổi kẹo”, tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà…

            Que kẹo mầm tuổi thơ… Mẹ ơi…. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa.                                                                                

                                                                                                   ( SGK Ngữ văn 7)

    Câu hỏi:

    1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên?

    2. Nêu tác dụng của dấu chấm lửng trong câu văn: “ Que kẹo mầm tuổi thơ… Mẹ ơi…. Còn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa” .

    3. Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ sau đây: vàng vàng, thỉnh thoảng, lồng khồng, tí tẹo, nghiêng nghiêng, vo vo, bắt chước, tóc rối, hoàn toàn

    4. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, 2 câu văn sau thuộc kiểu câu nào: “Que kẹo mầm tuổi thơ…” và  “Mẹ bảo đó là kẹo mầm làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì cả.”

    5. Trong tâm trí tác giả, hình ảnh người mẹ được hiện lên như thế nào? Qua đó em thấy tác giả bày tỏ tình cảm gì? Tình cảm đó được biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp?

    6. Xác định và gọi tên thành phần phụ trong câu văn sau: “Cứ mỗi lần có ai đi qua rao lên: “Ai đổi kẹo”, tôi lại tưởng như thấy mẹ tôi ngồi đầu hè gỡ tóc bằng cái lược gỗ màu vàng vàng, đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, và rồi mẹ vuốt cái lược, vo vo nắm tóc, giắt nó lên mái hiên nhà…”. 

    7.Xác định 1 cụm danh từ, 1 cụm động từ trong câu văn trên.

    8. Có ý kiến cho rằng: “Những gì là kỷ niệm tuổi thơ luôn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với mỗi con người”. Từ văn bản trên kết hợp với những hiểu biết của mình, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến trên trong khoảng 2/3 trang giấy thi.

    Trả lời (4) Xem đáp án » 8232
  • ...“Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”

                                                                                   (SGK Ngữ văn lớp 7, tập 2)

    Câu 1. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

    Câu 2. Chỉ ra các câu rút gọn có trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng?

    Câu 3. Hãy viết một đoạn văn ngắn lý giải: Vì sao tinh thần yêu nước cũng như những thứ của quý?

    Trả lời (2) Xem đáp án » 3 6800
  • Lòng biết ơn là một trí tuệ tuyệt vời trong cuộc sống, xuất phát từ tình yêu và hy vọng. Lòng biết ơn là một cảm giác đẹp, một tâm lý lành mạnh, một lương tâm và một động lực. Với lòng biết ơn, cuộc sống sẽ được nuôi dưỡng và ánh sáng tinh khiết sẽ luôn lóe lên.Luôn biết ơn, luôn bày tỏ lòng biết ơn và tha thứ ngay cả với những người đã làm tổn thương chính mình, cuộc sống sẽ đủ đầy, hạnh phúc. Người biết ơn cuộc đời, cuộc đời sẽ đền đáp.Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.... Chỉ những người biết ơn mới có thể gặt hái được nhiều hạnh phúc hơn trong cuộc sống và họ cũng có thể từ bỏ sự đổ lỗi vô nghĩa. Những người biết ơn sẽ tràn đầy sức sống, cởi mở và khôn ngoan, họ luôn nhận được may mắn và cuộc sống ít gặp rắc rối.(Trích báo điện tử “Nhịp cầu đầu tư”, số ra ngày 04/6/2020)Câu 1 (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì? Câu 2( 1,0 điểm). Xác định câu mang luận điểm của đoạn trích trên. Câu 3 ( 2,0 điểm). Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từtrong câu văn sau: “Biết ơn cha mẹ, biết ơn món quà của thiên nhiên, biết ơn những món ăn ngọt ngào, biết ơn sự ấm áp của quần áo, biết ơn hoa lá, cỏ cây và côn trùng, biết ơn về nghịch cảnh đau khổ, biết ơn cả đối thủ.”Câu 4 (1,5 điểm). Qua văn bản trên, em rút ra bài học gì cho bản thân?

    Trả lời (3) Xem đáp án » 6022
  • Viết 1 văn bản nghị luận (300 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp quê hương Long An sau khi học bài ca dao.

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 5591
  • Thông diệp mà tác giả muốn gửi gắm qua đoạn thơ trên là gì?

        "Quê hương là vàng hoa bí

        Là hồng tím giậu mồng tơi

        Là đỏ đôi bờ dâm bụt 

        Màu hoa sen trắng tinh khôi 

        ...   

        Quê hương mỗi người chỉ một 

        Như là chỉ một Mẹ thôi

        Quê hương nếu ai không nhớ

        Sẽ không lớn nổi thành người." 

                            (Trích bài thơ "Quê hương" - Đỗ Trung Quân)

    Trả lời (3) Xem đáp án » 1 5568
  • Lập dàn ý bài Chớ nên tự phụ

Từ khóa » Bẩm Dễ Có Khi đê Vỡ