Bạn Có Biết Hắt Hơi Sẽ Phát Tán Vào Môi Trường Bao Nhiêu Vi Khuẩn?

Thứ bảy 30/11/2024 Mong bạn đọc góp ý phiên bản mới tại đây Tòa soạn Quảng cáo Banner tết kỷ hợi 2019
  • Thời sự
  • Kiểm sát 24h
    • Vấn đề - Sự kiện
    • Bản tin kiểm sát
    • Nhân sự mới
    • Chính sách mới
  • Công tố - Kiểm sát tư pháp
    • Theo dòng
    • Khởi tố
    • Truy tố
    • An ninh trật tự
  • Pháp đình
    • Tòa tuyên án
    • Kỳ án
    • ​Câu chuyện pháp luật
  • Cải cách tư pháp
    • Diễn đàn
    • Thực tiễn - Kinh nghiệm
    • Nhân tố điển hình
  • Kinh tế
    • Kinh doanh - pháp luật
    • Đô thị - Xây dựng
    • Giao thông - BOT
    • Tài chính - ngân hàng
    • Dùng hàng Việt
  • Văn hóa - Xã hội
    • Giáo dục
    • Y tế
    • Lao động - Tiền lương
    • Vòng tay nhân ái
    • Văn hóa
    • Đời sống xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Pháp luật 5 châu
    • Chuyện lạ bốn phương
  • Pháp luật - Bạn đọc
    • Tin đường dây nóng
    • Điều tra theo đơn thư
    • Hồi âm
    • Báo chí công dân
  • Trang chủ
  • Thời sự
  • Kiểm sát 24h
    • Vấn đề - Sự kiện
    • Bản tin kiểm sát
    • Nhân sự mới
    • Chính sách mới
  • Công tố - Kiểm sát tư pháp
    • Theo dòng
    • Khởi tố
    • Truy tố
    • An ninh trật tự
  • Pháp đình
    • Tòa tuyên án
    • Kỳ án
    • ​Câu chuyện pháp luật
  • Cải cách tư pháp
    • Diễn đàn
    • Thực tiễn - Kinh nghiệm
    • Nhân tố điển hình
  • Phòng, chống tham nhũng
  • Kinh tế
    • Kinh doanh - pháp luật
    • Đô thị - Xây dựng
    • Giao thông - BOT
    • Tài chính - ngân hàng
    • Dùng hàng Việt
  • Văn hóa - Xã hội
    • Giáo dục
    • Y tế
    • Lao động - Tiền lương
    • Vòng tay nhân ái
    • Văn hóa
    • Đời sống xã hội
  • Quốc tế
    • Tin tức
    • Pháp luật 5 châu
    • Chuyện lạ bốn phương
  • Pháp luật - Bạn đọc
    • Tin đường dây nóng
    • Điều tra theo đơn thư
    • Hồi âm
    • Báo chí công dân
Văn hóa - Xã hội Y tế Bạn có biết hắt hơi sẽ phát tán vào môi trường bao nhiêu vi khuẩn? Cập nhật lúc 00:23, Thứ bảy, 24/06/2017 print Chia sẻ

Khi một người hắt hơi, họ sẽ phát tán vào môi trường một đám mây được gọi là "sol khí". Đám mây này mang theo đủ mọi thứ vật chất khủng khiếp, từ dịch lỏng cơ thể, phân tử khí cho đến các mầm bệnh như virus và vi khuẩn. Báo Bảo vệ Pháp luật điện tử, Cơ quan của Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Khi một người hắt hơi, họ sẽ phát tán vào môi trường một đám mây. Đám mây này mang theo đủ mọi thứ vật chất khủng khiếp, từ dịch lỏng cơ thể, phân tử khí cho đến các mầm bệnh như virus và vi khuẩn.  
Khi hắt xì hơi, hãy che miệng của bạn rồi rửa tay. Nguồn: Internet.
Khi hắt hơi, hãy che miệng của bạn rồi rửa tay. Nguồn: Internet.
  Phạm vi ảnh hưởng của những đám mây này là bao xa?   Theo các nhà nghiên cứu, nếu vị trí người hắt hơi là dưới 4 mét, bạn sẽ phải nằm trong vùng mây kém an toàn này tới 45 phút. Hay nói cách khác, đứng cách một người hắt hơi 4 mét và đợi 45 phút, bạn mới thoát được đám vi khuẩn nguy hiểm. Đó là một khoảng thời gian khá dài, làm tăng nguy cơ lây nhiễm các loại bệnh tật.   Nghiên cứu của các nhà khoa học đến từ Đại học Công nghệ Queensland, Australia nhằm mục đích tìm hiểu những 'đám mây' mang vi khuẩn phát tán từ cú hắt hơi hoặc ho sẽ di chuyển xa đến đâu, và tồn tại trong khoảng thời gian dài bao lâu để lây nhiễm sang người khác.   Bà Lidia Morawska, một trong số các tác giả đã cùng nhóm của mình tập trung vào một loại vi khuẩn gọi là Pseudomonas aeruginosa. Bốn tháng trước, nó vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp phía đầu bảng danh sách 12 siêu vi khuẩn nguy hiểm nhất thế giới. P.aeruginosa là một mầm bệnh kháng kháng sinh phổ biến, chuyên gây ra những ca nhiễm trùng như viêm phổi, viêm đường hô hấp và nhiễm trùng máu. Đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất là những người đang mang bệnh sẵn có, đặc biệt là xơ nang – căn bệnh ảnh hưởng đến phổi và hệ tiêu hóa suốt đời, khiến người bệnh tăng tiết mồ hôi và dịch nhày.   Hầu hết các nghiên cứu về vấn đề này mới chỉ dựa trên mô phỏng. Trong đó, các nhà khoa học sử dụng dụng cụ nhân tạo như bình xịt để tạo ra một “vụ nổ” giả từ cú hắt hơi. Họ quan sát sự lan truyền của các giọt không khí, rồi phỏng đoán điều tương tự diễn ra với vi khuẩn trong thực tế.   Morawska không hài lòng về điều này. Bà cho rằng cú hắt hơi của bình xịt và con người là hoàn toàn khác nhau, vì vậy, cần có một phương pháp nghiên cứu thực tế hơn. Bà cùng nhóm đã thiết kế một mô hình nghiên cứu hắt hơi ở bệnh nhân thực, và đảm bảo thành công các yếu tố an toàn cho nó.  
Cần nghiên cứu những cú hắt hơi một cách tốt hơn. Nguồn: Internet.
Cần nghiên cứu những cú hắt hơi một cách tốt hơn. Nguồn: Internet.
  “Chúng tôi đã phát triển xong một kỹ thuật mới để nghiên cứu sự phân hủy ngắn hạn và dài hạn của đám sol khí phát hành từ con người. Kỹ thuật không gây ra sự ô nhiễm không khí xung quanh khi nó được thực hiện”, Morawska cho biết.   Kỹ thuật mà nhóm Morawska phát minh được gọi tắt là TARDIS. Nó cho phép các nhà khoa học quan sát làm thế nào các giọt vật chất, như vi khuẩn sẽ lây lan, dính vào bề mặt xung quanh và tồn tại qua thời gian sau những cú hắt hơn. Với khả năng làm việc của TARSIS, Morawska đã dùng nó để nghiên cứu những cú ho và hắt hơi của hai bệnh nhân xơ nang và nhiễm trùng pseudomonas aeruginosa mạn tính.   “Ngay khi những giọt nhỏ từ cú ho nổ tung vào không khí, chúng nhanh chóng khô đi, bị làm lạnh và trở nên đủ nhẹ để bay trong không khí. Chúng cũng bị làm yếu một phần khi tiếp xúc với oxy trong môi trường. Những giọt lớn hơn thì mất nhiều thời gian hơn để bay hơi”, Morawska nói. Hầu hết các giọt trong đám mây sẽ bị làm khô đến mức vi khuẩn không thể tồn tại bên trong chúng. Quá trình này thường diễn ra rất nhanh. Cứ mỗi 10 giây, một nửa số vi khuẩn trong các giọt này sẽ chết.   Thế nhưng, vẫn có một tập hợp nhỏ các giọt mà vi khuẩn sống trong đó có thời gian bán hủy dài hơn. Phải mất tới mỗi 10 phút, lượng vi khuẩn trong đó mới bị giảm đi một nửa. Nó giải thích tại sao vi khuẩn sẽ tồn tại tới 45 phút trong phạm vi 4 mét từ cú hắt hơi.   “Điều này chỉ ra một số vi khuẩn như P. aeruginosa có khả năng đề kháng với sự phân hủy nhanh chóng gây ra bởi các quá trình sinh học tự nhiên. Và do vậy, chúng vẫn tồn tại được trong không khí đủ lâu để tạo ra những nguy cơ lây nhiễm”, Morawska cho biết.   “Chúng tôi nghĩ rằng điều này xảy ra, bởi các giọt đã được sinh ra ở những vị trí khác nhau trong đường hô hấp, vì vậy chúng mang những "khoản" vi khuẩn khác nhau”, Morawka đề nghị. “Những giọt lớn chứa vi khuẩn mất nhiều thời gian hơn mới bốc hơi, làm cho vi khuẩn có khả năng kháng cao hơn, duy trì sự tồn tại dai dẳng của chúng trong không khí”.   Mọi lời giải thích sẽ cần phải tiếp tục được kiểm tra bằng thí nghiệm. Nhưng thực tế vi khuẩn tồn tại tới 45 phút và trong bán kính 4 mét từ cú hắt hơi đã được xác nhận. Nó sẽ cung cấp thêm những hiểu biết quan trọng, giúp các bác sĩ kiểm soát nhiễm trùng trong môi trường bệnh viện một cách tốt hơn.  

Thùy Hương (t/h)

print Chia sẻ Ý KIẾN BÌNH LUẬN Họ và tên (*) Email (*) Lời bình (*) Mã bảo mật (*) Tin tức liên quan
  • Làm rõ việc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch để bệnh nhân nằm dưới sàn truyền dịch
  • Cứu sống bệnh nhân ngừng tim, ngừng thở do bị điện giật
  • Áp dụng kỹ thuật cao xử lý thành công sỏi thận hình dạng hiếm gặp
  • Bộ Y tế yêu cầu điều tra rõ nguyên nhân nghi ngộ độc tại Bà Rịa-Vũng Tàu
  • 4 ca tử vong do cúm A (H1N1) tại Bình Định, Bộ Y tế chỉ đạo giám sát chặt
  • Sử dụng pháo tự chế, 3 thiếu niên bị thương nặng
MEDIA Viện kiểm sát quân sự góp phần tăng cường kỷ luật của quân độiViện kiểm sát quân sự góp phần tăng cường kỷ luật của quân độiQuốc hội thông qua Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự Đọc nhiều nhất Đốt pháo cho vui, 5 người bị khởi tố, tạm giữPhát hiện 3 nữ nhân viên cơ sở massage hoạt động “kích dục” cho kháchNghị quyết về việc tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy trong ngành Kiểm sát nhân dân Phát hiện 2 cơ sở lưu trú cho nhiều “mỹ nữ” thuê phòng để hoạt động "mua, bán dâm"Hội đồng khoa học VKSND tối cao thông qua đề tài khoa học cấp cơ sở của VKSND TP Đà NẵngHé lộ giải pháp chấm dứt chiến tranh ở Ukraine Tạo vỏ bọc "Hot girl" sang chảnh để bán tinh dầu pha ma túyXử phạt 2 xe chở hàng siêu trường qua địa phận Đà NẵngCảng Hàng không Quốc tế Đà Nẵng phục vụ hơn 13,4 triệu lượt kháchNhóm thanh niên lãnh án vì mang hung khí đi đánh trả thù HỆ THỐNG VĂN BẢN Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản ngành Kiểm sát nhân dân Báo Bảo vệ pháp luật
Báo Bảo vệ pháp luật
THÔNG TIN DOANH NHÂN - DOANH NGHIỆP BAC A BANK cùng hành trình trở thành Ngân hàng Xanh cho cuộc sống XanhBAC A BANK cùng hành trình trở thành Ngân hàng Xanh cho cuộc sống XanhAgribank - Doanh nghiệp đạt chuẩn Văn hóa kinh doanh Việt Nam năm 2024Agribank - Doanh nghiệp đạt chuẩn Văn hóa kinh doanh Việt Nam năm 2024 Vietjet SkyJoy được vinh danh tại ASOCIO DX Award 2024, tôn vinh sự đổi mới sáng tạo trong trải nghiệm Hội viênVietjet SkyJoy được vinh danh tại ASOCIO DX Award 2024, tôn vinh sự đổi mới sáng tạo trong trải nghiệm Hội viênVietinBank lần thứ 8 liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt NamVietinBank lần thứ 8 liên tiếp được vinh danh Thương hiệu Quốc gia Việt Nam Dấu ấn khác biệt của Vinamilk với hành trình 16 năm liền là thương hiệu quốc giaDấu ấn khác biệt của Vinamilk với hành trình 16 năm liền là thương hiệu quốc giaEximbank nhận giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam 2024Eximbank nhận giải thưởng thương hiệu mạnh Việt Nam 2024BIDV và Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tácBIDV và Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam ký kết thỏa thuận hợp tácCơ hội đầu tư “4 tốt” với nhà phố kiểu mới Cát Tường - Vinhomes Global GateCơ hội đầu tư “4 tốt” với nhà phố kiểu mới Cát Tường - Vinhomes Global GateEximbank tổ chức giải Golf Tournament 2024 - Lần thứ 2 Gặp gỡ, tri ân và cùng nhau bứt pháEximbank tổ chức giải Golf Tournament 2024 - Lần thứ 2: Gặp gỡ, tri ân và cùng nhau bứt pháNhững câu nói của bà Mai Kiều Liên làm nên “chất” VinamilkNhững câu nói của bà Mai Kiều Liên làm nên “chất” Vinamilk Thời sựCông tố - Kiểm sát tư phápTheo dòngKhởi tốTruy tốAn ninh trật tựPhòng, chống tham nhũngPháp đìnhTòa tuyên ánKỳ án​Câu chuyện pháp luậtTin đường dây nóngKiểm sát 24hVấn đề - Sự kiệnBản tin kiểm sátNhân sự mớiChính sách mớiPháp luật - Bạn đọcTin đường dây nóngĐiều tra theo đơn thưHồi âmBáo chí công dânTư vấn pháp luậtKinh tếKinh doanh - pháp luậtĐô thị - Xây dựngGiao thông - BOTTài chính - ngân hàngDùng hàng ViệtVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcY tếLao động - Tiền lươngVòng tay nhân áiVăn hóaĐời sống xã hộiKiểm sát khiếu tốĐiều tra theo đơn thưCải cách tư phápDiễn đànThực tiễn - Kinh nghiệmNhân tố điển hìnhQuốc tếTin tứcPháp luật 5 châuChuyện lạ bốn phươngThể thao - Giải trí TÒA SOẠN QUẢNG CÁO ĐẶT BÁO Hot line: 0912259429 – 0988744675 ® Bản quyền thuộc báo điện tử Bảo vệ pháp luật Tổng biên tập: Nguyễn Văn Thắng Phó Tổng biên tập: Phan Thị Kim Hoa, Vũ Mạnh Hà, Trần Trân Định Tòa soạn: Số 9, Phạm Văn Bạch, Cầu Giấy, Hà Nội. Điện thoại: Phòng điện tử (84-24) 39387995; Phòng Phát hành- Quảng cáo: 0949268666. Email: baovephapluat24h@gmail.com Giấy phép số 258/GP-BTTTT cấp ngày 16/09/2024 của Bộ Thông tin và Truyền thông Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản của báo Bảo vệ pháp luật
  • TRI NAM GROUP
  • Giao thông thông minh
  • Thu phí không dừng
  • Đào tạo trực tuyến

Từ khóa » Hình ảnh Hắt Xì Hơi