Bảng 2.3: Tiêu Chuẩn đánh Giá Chất Lượng Nectar Xoài - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Công nghệ - Môi trường >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.98 KB, 47 trang )
Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị DuyênCHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT3.1. Chọn các số liệu ban đầu3.1.1. Thành phần nguyên liệu- Xoài, hàm lượng chất khô 16,67%.- Đường, hàm lượng chất khô 99,5%.- Acid citric, tỷ lệ sử dụng 0,08% so với khối lượng thịt quả.- Vitamin C, tỷ lệ sử dụng 0,02% so với khối lượng thịt quả.- CMC, tỷ lệ sử dụng 0,09% so với khối lượng thịt quả.3.1.2. Thành phần sản phẩm- Hàm lượng chất khô: 18%.- Hàm lượng ẩm: 82%.3.1.3. Tỷ lệ hao hụt qua các công đoạn:SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi21Trang 21Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị DuyênNectar xoài với năng suất 1000 kg nguyên liệu và nồng độ chất khô theothành phẩm là 18%.Giả sử tỷ lệ hao hụt qua các công đoạn:- Công đoạn phân loại: 5%- Công đoạn rửa nguyên liệu: 0,8 %- Công đoạn cắt gọt: 25%- Công đoạn chần: 0,2%- Công đoạn chà: 5%- Công đoạn phối chế: 0,5%- Công đoạn đồng hóa: 1%- Công đoạn rót hộp, ghép mí: 0,6%- Công đoạn thanh trùng, làm nguội: 0,1%- Công đoạn bảo ôn, thành phẩm: 0,1%3.2. Tính cân bằng sản phẩm cho 1000 kg nguyên liệu ban đầu3.2.1. Phân loại- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1000 (kg)- Tỷ lệ hao hụt: 5%1000 × 5- Lượng nguyên liệu hao hụt: 100 = 50 (kg)3.2.2. Rửa- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1000 – 50= 950(kg)- Tỷ lệ hao hụt: 0,8%950× 0,8- Lượng nguyên liệu hao hụt: 100 = 7,6 (kg)3.2.3. Cắt gọt- Lượng nguyên liệu đầu vào: 950 – 7,6 = 942,4 (kg)- Tỷ lệ hao hụt: 25%942,4 × 25100- Lượng nguyên liệu hao hụt:= 235,6(kg)3.2.4. Chần- Lượng nguyên liệu đầu vào: 942,4 – 235,6 = 706,8(kg)SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi22Trang 22Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị Duyên- Tỷ lệ hao hụt: 0,2%706,8 × 0,2100- Lượng nguyên liệu hao hụt:= 1,41 (kg)3.2.5. Chà- Lượng nguyên liệu đầu vào: 706,8 –1,41 = 705,4(kg)- Tỷ lệ hao hụt: 5%705,4 × 5- Lượng nguyên liệu hao hụt: 100 = 35,3(kg)3.2.6. Phối chế- Sau quá trình chà thu được thịt quả: mthịt quả = 705,4 – 35,3= 670,1(kg)- Chọn syrup có 19oBrix- Ta có độ brix của xoài là 16,67oBrix- Để phối chế ra sản phẩm có hàm lượng chất khô là 18%, ta sẽ dựa theo quy tắcđường chéo để tính ra khối lượng syrup cần thêm vào:m1 – Syrup – 19oBx1,3318oBxm2 – Thịt quả – 16,67oBxð1msyrup = 891,2 (kg)- Vậy lượng đường cần sử dụng là:mđường = 0,995×19%× msyrup = 0,995 × 19% × 891,2 = 168,5 (kg)- Lượng nước cần để nấu siro là:mnước= msyrup – mđường = 891,2– 168,5 = 722,7 (kg)- Lượng acid citric sử dụng chiếm 0,08% khối lượng thịt quả:ma.citric= 0,08% × mthịt quả = 0,08% × 670,1= 0,54 (kg)- Lượng vitamin C chiếm 0,02% khối lượng thịt quả:mvitC = 0,02% × mthịt quả= 0,02% ×670,1=0,13 (kg)- Lượng CMC chiếm 0,09% khối lượng thịt quả:mCMC= 0,09% × mthịt quả= 0,09% × 670,1=0,60 (kg) Tổng lượng nguyên liệu thêm vào:SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi23Trang 23Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị Duyênm = msyrup + ma.citric + mvitC + mCMC= 891,2+ 0,54+ 0,13+ 0,60= 892,5 (kg)- Lượng nguyên liệu đầu vào: 670,1 + 892,5 = 1562,6(kg)- Tỷ lệ hao hụt: 0,5%1562,6 × 0,5100- Lượng nguyên liệu hao hụt:= 7,8 (kg)3.2.7. Đồng hóa- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1562,6–7,8= 1554,8 (kg)- Tỷ lệ hao hụt: 1%1554,8 × 1- Lượng nguyên liệu hao hụt: 100 = 15,5 (kg)3.2.8. Rót hộp, ghép mí- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1554,8 – 15,5= 1539,3 (kg)- Tỷ lệ hao hụt: 0,6%1539,3 × 0,6100- Lượng nguyên liệu hao hụt:=9,2 (kg)3.2.9. Thanh trùng, làm nguội- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1539,3– 9,2= 1530,1 (kg)- Tỷ lệ hao hụt: 0,1%1530,1 × 0,1100- Lượng nguyên liệu hao hụt:= 1,5(kg)3.2.10. Bảo ôn, thành phẩm- Lượng nguyên liệu đầu vào: 1530,1 – 1,5= 1528,6(kg)- Tỷ lệ hao hụt: 0,1%1528,6 × 0,1100- Lượng nguyên liệu hao hụt:= 1,5(kg)- Lượng thành phẩm thu được: 1528,6 – 1,5 =1527,1(kg)3.2.11. Bao bì- Khối lượng thành phẩm: mthành phẩm = 1527,1 (kg)SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi24Trang 24Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị Duyên- Sản phẩm có hàm lượng chất khô 18%, ta xem như khối lượng riêng củasản phẩm bằng khối lượng riêng dung dịch đường có nồng độ 18% ở 20oC.- Ta có khối lượng riêng của dung dịch đường 18% ở 20oC:Dđường 18%= 1074,04 (kg/m3) ( Sổ tay Quá trình và thiết bị công nghệ hóachất-Tập 1-Trang 59)- Do đó khối lượng riêng của thành phẩm:Dtp= Dđường 18% = 1074,04 (kg/m3)- Vậy thể tích của thành phẩm:mtp1527,1Vtp = Dtp = 1074,04 = 1,42 (m3)- Chọn bao bì kim loại có dung tích: Vlon= 330ml = 330×10-6 (m3)- Vậy số lượng lon thành phẩm là:VtpNlon= Vlon=1,42= 4303,03330.10 −6(lon)- Tỉ lệ lon bị hư khi đóng lon, ghép mí: TĐl = 1%. Vậy số lon sau khi đónglon, ghép mí là:4303,03 × 1100Nlon = 4303,03 = 4260,1 (lon)- Tỉ lệ lon bị hư hỏng khi thanh trùng: T thanh trùng= 0,1%. Vậy số lon thànhphẩm là:4260,1 × 0,1100Nlon thành phẩm = 4260,1 = 4255,8 (lon) Vậy số lượng lon cần cho 1000 kg xoài nguyên liệu là 4255,8 lon và sốlượng nắp cần dùng là 4255,8 nắp.SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi25Trang 25Đồ án công nghệGVHD: Ths. Trần Thị Duyên3.3. Kết quả tính toánBảng 3.1: Tỷ lệ hao hụt và lượng nguyên liệu vào, ra qua các công đoạn tính theo1000 kg nguyên liệuSTTCông đoạnHaohụt(%)1234567Nguyên liệu xoàiPhân loạiRửaCắt gọtChầnChàPhối chế050,8250,250,589Đồng hóaRót lon, ghép mí10,6SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân NhiLượng haoLượng nguyên liệu tínhhụt tínhtheo 1000kg/ngày (kg)theoĐầu vàoĐầu1000kg/ngàyra(kg)0100010005010009507,6950942,4235,6942,4706,81,4706,8705,435,3705,4670,17,8- Thịt quả: 670,11554,8- Đường:168,5- Nước: 722,7- Acid citric: 0,54- Vitamin C: 0,13- CMC: 0,6Tổng cộng: 1562,615,51554,81539,39,21539,31530,126Trang 26Đồ án công nghệ101112Thanh trùng, làmnguộiBảo ônThành phẩmGVHD: Ths. Trần Thị Duyên0,11,51530,11528,60,11,51528,61527,11527,1Bảng 3.2: Kết quả tính toán cho 1000 kg nguyên liệu xoàiCác thông sốKhối lượng xoài thành phẩmThể tích thành phẩm trong 1 lonSố lượng lonSố lượng nắpGiá trị1527,133042564256Đơn vị tínhKgmlLonNắpCHƯƠNG IV: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ4.1. Tính toán năng suất cho phân xưởng- Năng suất làm việc của phân xưởng trong 1 ngày theo khối lượng nguyên liệuđầu vào là 8 tấn/ngày- Lịch làm việc của nhà máy:+ 1 ngày sẽ chia thành 2 ca, 1 ca làm việc 8 tiếng.+ 1 tuần: 6 ngày+ 1 tháng: 24 ngày+ 1 năm: 288 ngày- Thời gian làm việc của nhà máy, 1 ngày làm 2 ca:+ Ca 1: Từ 7g00 – 15g00+ Ca 2: Từ 15g00 – 23g00- Mỗi ca chia ra thành 2 mẻ và năng suất mỗi mẻ là 2 tấn nguyên liệu.- Thể tích thành phẩm cho 1 ngày làm việc:Vngày = Vtp × 8 = 1,42 × 8 = 11,36 (m3/ngày)SVTH: Trần Thị Minh TrangPhan Thị Vân Nhi27Trang 27
Xem ThêmTài liệu liên quan
- quy trình công nghệ sản xuất nectar xoài
- 47
- 4,453
- 20
- Kế hoạch dạy học cá nhân
- 3
- 1
- 4
- MI THUAT LOP 2, TANG BUOI
- 45
- 1
- 3
- MI THUAT LOP 1, TANG BUOI
- 45
- 1
- 7
- Giao an Dai so 8 moi
- 84
- 730
- 5
- Bai giang chao mung 20-10-08
- 7
- 457
- 0
- Bai Giang chao mung 20-10-08
- 7
- 66
- 0
- Giao an Hinh hoc 8 moi
- 59
- 1
- 8
- Anh dep dung lam nen Powerpoint
- 2
- 492
- 0
- Anh dep dung lam nen PowerPoint
- 2
- 120
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.03 MB) - quy trình công nghệ sản xuất nectar xoài-47 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khối Lượng Riêng Của Xoài
-
Bài 11. Khối Lượng Riêng - Trọng Lượng Riêng, Hỏi đáp - Hoc24
-
Cách Tính Khối Lượng Riêng - Phạm Vũ Dương Sơn
-
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT NƯỚC XOÀI
-
Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5008:2007 (ISO 6660:1993) Về Xoài
-
Tính Toán Thiết Kế Máy Sấy Xoài Lát - Tài Liệu Text - 123doc
-
Nghiên Cứu Sản Xuất Xoài Miếng Sấy | Xemtailieu
-
Giai Bai Tap | PDF - Scribd
-
Xoài Cát Hòa Lộc – Wikipedia Tiếng Việt
-
[PDF] ẢNH HƯỞNG CỦA DẠNG VÀ LIỀU LƯỢNG CALCIUM XỬ LÝ SAU ...
-
Xoài Cao Lãnh được Bảo Hộ Chỉ Dẫn địa Lý
-
[PDF] XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM THU HOẠCH CỦA TRÁI XOÀI CÁT HÒA ...
-
Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Xoài Cát Hòa Lộc
-
Cíu Câu 5 Nha Mọi Người