Tính Toán Thiết Kế Máy Sấy Xoài Lát - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Nông - Lâm - Ngư
  4. >>
  5. Lâm nghiệp
Tính toán thiết kế máy sấy xoài lát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.98 KB, 35 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC SẤYĐề Tài: Thiết Kế Máy Sấy Xoài LátGiáo viên hướng dẫn:Sinh viên thực hiện:MSV:Chương I: Giới thiệu tổng quan.1.1 Giới thiệu nguyên liệu xoài Keo.Việt Nam là một trong những quốc gia có sản lượng xoài lớn trên thế giới.Nhưng chủ yếuđược dùng chủ yếu ăn tươi và xuất khẩu số lượng nhỏ, nên thường bị ứ đọng.Do vào thờivụ thu hoạch đông loạt nên phải có biện pháp giải quyết ứ đọng.Do điều kiện công nghệ còn nhiều hạn chế nên giữ sản phẩm được tươi trong một khoảngthời gian là rất khó.Vì vậy xoài cần được chế biến ,đặc biệt là một số giống xoài chất lượngtốt như Xoài cát Hòa Lộc ,Xoài Thái lai,Xoài cát Chu,Xoài keo campuchia.Mục đích:-Nghiên cứu ,tính toán thiết kế, quy trình sấy xoài thành phẩm có chất lượng cao.-Đa dạng các sản phẩm từ xoài.-Giải quyết vấn đề ứng đọng khi vào vụ.Yêu cầu :-Xác định các thông số đầu vào và đầu ra của nguyên liệu.-Xác định nhiệt độ sấy,thời gian sấy.Xác định hiệu suất máy sấy.Giới thiệu về xoài keo1. Nguồn gốc.Xoài keo là giống xoài ban đầu được nhập khẩu từ vùng Tà Keo của Campuchia,sau nàyđược trông tại một số tỉnh vùng biên giới.Xoài keo rất giàu vitamin A,C,D.Nó có vị ngọtpha chút vị chua đặc trưng.2. Hình dạng.Xoài keo có hình dạng hơi khác so với các giống khác, quả xoài keo tròn ở eo , nhỏ dần vềđầu trái. Đuôi trái no tròn nhưng vẫn có độ cong.Xoài keo khác một số giống xoài khác làkhi chín vừa ăn vỏ không vàng, nếu xoài có vỏ vàng thì thị quả sẽ mềm và ăn không giòn.3. Mùi vị.Xoài keo ít chua, thịt quả dày, màu thịt vàng khi ăn rất giòn. Nếu làm sinh tố nên chọn quảvỏ vàng đều vì quá đó mềm và ít sơ.4. Giá cả.Giá cả không quá đắt từ 30.000-35.000 đồng/kg tùy thời điểm.5. Phân bố.Chủ yếu ở miền Nam, dần được đổ buôn ra các tỉnh miền Bắc.Theo thống kê các nước sản xuất trái cây chủ yếu có khoảng 61% sản lượng được tiêu thụnội địa ở dạng trái tươi, còn 30% là để chế biến.Còn ở nước ta hầu như không có sản phẩmchế biến từ xoài. Có một số nguyên nhân sau đây:-Xoài thu hoạch tập trung trông mùa vụ nên rẻ, rễ mua , thừa thãi.-Thói quen ăn xoài chín dạng còn tươi còn phổ biến.-Trên thị trường nội địa chưa có sản phẩm chế biến từ xoài.Một số sản phẩm chế biến từ xoài:-Sản phẩm chế biến từ xoài xanh:+Xoài dầm giấm: xoài được cắt thành lát mỏng, trộn với muối và một ít giấm.+Salad xoài : xoài cắt lát mỏng kết hợp với một số loại gia vị và một ít dầu thực phẩm.-Sản phẩm chế biến từ xoài chín:+xoài sấy :xoài trái cắt thành miếng , ngâm đường, rửa, sấy khô, đóng gói.+Mứt thịt quả, các thức uống xiro,nectar,….1.2 Quy trình công nghệ chế biến xoài sấy tại Hà Nội.1.2.1 Xoài lát sấyXoài lát sấy có dạng lát mỏng ,màu vàng ,vị ngọt ,hương vị đặc trưng của sản phẩm. Độẩm trong khoảng 14-16%.1.2.2 khái quát về nguyên liệu.Xoài keo được nhập khẩu từ vùng Tà keo-Campuchia và một số vùng biên giới. Trungbình, sản lượng xoài từ Campuchia qua Việt Nam 30 – 40 tấn một ngày, được phân phối ởnhiều tỉnh thành trên cả nước.1.2.3 Phương pháp thực hiện quá trình sấy.Để thực hiện quá trình sấy có thể dùng nhiều hệ thống khác nhau: hầm sấy, buông sấy ,sấychân không, sấy lạnh,..Thiết bị sấy hầm: được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, dùng để sấy các vật liệudạng hạt, cục, lát,…với năng suất cao, dễ cơ giới hóa, vật liệu được đưa vào liêntục.Hầm sấy thường dài 10-15m chiều cao và chiều ngang phụ thuộc vào xe goong và khay vậtliệu sấy.-Thiết bị sấy băng tải: dùng để sấy các vật liệu như rau quả, ngũ cốc ,than đá,..cấutạo gồm một phòng hình chữ nhật.Trong đó có một vài băng tải chuyển động nhờquay tay,các băng tải tựa trên các con lăn để không bị vong xuống.-Thiết bị sấy buồng: dùng sấy các vật liệu dạng hạt, cục ,tấm,.. Cấu tạo chủ yếu củahệ thống là buông sấy, trong buồng sấy có bố trí các thiết bị giá đỡ xhung là thiết bịchuyền tải.Nhược điểm là năng xuất nhỏ.-Thiết bị sấy tháp: là thiết bị chuyên dụng để sấy các loại hạt cứng như thóc, ngô,đậu,..có độ ẩm không lớn lắm và có thể tự dịch chuyển từ trên đỉnh tháp xuốngdưới nhờ trọng lượng của chúng.Đặc điểm của thiết bị là có kênh gió nóng và kênhgió thải ẩm được bố trí xen kẽ ngay trong lớp vật liệu.Tác nhân sấy đi qua kênh giónóng thực hiện quá trình sấy rồi nhận thêm ẩm đi vào các kênh thải và đi ra ngoài.-Thiết bị sấy thùng quay: là thiết bị chuyên dùng để sấy các vật liệu có dạng hạthoặc bột nhão, cục có độ ẩm ban đầu lớn.Phần chính của thiết bị là một trụ tròn đặt nằm nghiêng với mặt phẳng một góc cố địnhhoặc biến đổi.Thiết bị sấy khí động: dùng để sấy các vật liệu dạng hạt bé, nhẹ xốp,…Phần chính của thiết bị là một ống thẳng, trong đó vật liệu được không khí nóng hoặckhói lò cuốn đi từ dưới lên trên và dọc theo ống.Thiết bị sấy tầng sôi:dùng để sấy vật liệu dạng cục, hạt.Cũng như thiết bị sấy khí động,sấy tầng sôi có ưu điểm là cường độ sấy rất lớn, dễ điều chỉnh nhiệt độ sấy và vật liệusấy khô khá đồng điều.Thiết bị sấy phun:chuyên dùng để sấy các dịch thể. Sản phẩm sấy dạng bột hòa tan nhưsữa bò, sữa đậu nành,…Bộ phận cơ bản của thiết bị sấy phun là buồng sấy, thường tháp hình trụ,trong đó dịchthể được nén bởi một bơm cao áp đưa qua vòi phun cùng tác nhân sấy tạo thành dạngnhư sương mù và quá trình sấy được thực hiện.1.2.4 Chọn loại máy sấy.Để sấy xoài lát ta có thể dùng thiết bị sấy chân không,hầm ,buồng,.. Chúng ta chọnthiết bị sấy buồng.Do thiết bị sấy sấy vật liệu có dạng cục, hạt ,lát với năng suất khônglớn lắm.Thiết bị sấy là thiết bị sấy theo chu kỳ.Buồng sấy có thể làm bằng thép tấm 2lớp giữa có cách nhiệt hoặc xây bằng gạch đỏ có cách nhiệt hoặc không.Do yêu cầu vềan toàn thực phẩm nên ta chọn sấy buồng làm bằng thép co cách nhiệt.Tác nhân trong thiết bị buồng sấy ta dùng không khí nóng,không khí được đốt nóngnhờ calorifer khí-khói, khói được tạo từ lò đốt than đá. Trong thiết bị buồng ta tổ chứccho tác nhân sấy lưu động cững bức nhờ hệ thống quạt gió.Buồng sấy cần bố trí giá đỡ, khay,.. sao cho tác nhân có thể dễ dàng đi qua vật liệusấy để truyền nhiệt cho vật liệu và nhận thêm ẩm thải ra ngoài.Vì vậy mật độ vật liệusấy trên khay, khe hở giữa thành khay với tường thiết bị sấy, kích thước và vị trí lỗthoát ẩm có vai trò quan trọng.Chọn tác nhân sấy và chất tải nhiệt: Ta chọn không khí vì nó không gây ô nhiễm sảnphẩm sấy.Được trang bị thêm bộ phận gia nhiệt không khí (calorife).Về kết cấu,phần trên của thiết bị sấy buồng được bố trí dạng chóp,đỉnh chóp là lỗthoát ẩm .Kích thước lỗ thoát ẩm cân xứng với thiết bị và có cơ cấu điều chỉnh lượngtác nhân thoát ra băng van.Thiết bị buồng sấy thích hợp cho các xí nghiệp vừa và nhỏ.1.2.5 Biện pháp kỹ thuật sử dụng trong quá trình sấy.-Chần: là phương pháp xử lý nhiệt độ cao khoảng 90-100oC trong một khoảng thời gianvài phút nhằm vào hạt enzyme oxy hóa để hạn chế tối đa khả năng biến màu khi sấy vàdiệt một phần vi sinh vật.Ngoài ra chần còn làm cho độ thấm hút của màng tế bào tănglên giúp rút ngắn thời gian sấy.- Tác nước thẩm thấu bằng phương pháp ngâm.Khi ngâm xoài trong dung dịch đường có nồng độ cao (40-50Bx) bằng quy luật thẩmthấu , nước trong sản phẩm sẽ đi ra dung dịch và chất hòa tan sẽ chuyển dịch theochiều ngược lại từ dung dịch vào trong sản phẩm.Sau quá trình này sản phẩm sẽ khôhơn do mất nước và hấp thu nhiều chất hòa tan.Sản phẩm sau quá trình này thườngkhông ổn định ở điều kiện thông thường nên cần sấy.-Quá trình sấy.Sấy là quá trình bốc hơi nước trong sản phẩm bằng nhiệt, là quá trình khuếch tán ẩm dochênh lệch ẩm ở bề mặt và bên trong vật liệu.Hay do chênh lệch áp suất hơi riêng phầnở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanh.1.2.6 Sơ đồ quy trình công nghệ.Nguyên liệuRửa sạch,gọt vỏ, thái látXử lý nhiệt (chần, 80-90oC)Thẩm thấu đường (nồng độ 40-50oBix)Rửa lại (nước ấm)Sấy khô (độ ẩm trung bình 1 khay có n=Khối lượng trung bình của 1 miếng xoài là 0,15 kg=>trung bình 1 khay có khối lượng xoài là: 34,5 kgĐề bài cần 1050 kg/mẻ => số khay cần là: 1050/34,5=30,43=30 (khay)Như vậy cần 3 xe ,mỗi xe 10 khay, mỗi khay cách nhau 15 cm=>chiều cao xe (0,15+0,1).10=2,5 mTa chọn vận tốc TNS v=0,25 (m/s)Tiết diện thông gió của hầm là :Fk=3549, 066=0,394 m23600.2,5Chiều dài buồng sấy d=3.2+0,2.2=6,4 mChiều rộng buồng sấy r=1+0,2.2=1,4 mChiều cao buồng sấy h=2,5+0,3=2,8 m3.2 Tính thời gian sấy- chọn vận tốc tác nhân sấy qua buồng sấy :v=0,25 m/s- diện tích tiết diện TNS đi qua :Ftd=3,75*4,2=15,75 m2- lưu lượng TNS qua buồng sấy: Gtns=v*Ftd=0,25*15,75=3,9375 m3/s3.2.1 Giai đoạn I- lưu lượng TNS qua quạt :Gq1=Gtns 3,9375=3,8 kg/sV11, 0342- khả năng mang ẩm của quạt:DH20=Gq1*(d20-d1)=3,8*(0,034-0,018)=0,0608W3272,50, 0608*3600 =14,95 hH 2 0 *3600- thời gian sấy LT: tLT1= D- thời gian sấy thực tế lớn hơn thời gian sấy LT 30%Do đó thời gian sấy thực tế: tTT1=1,3.14,95=19,435 h3.2.2 giai đoạn II- lưu lượng TNS qua quạt: Gq2=3,9375=4,05 kg/s0,9715- khả năng mang ẩm của quạt: DH20’=Gq2.(d20’-d2)=4,05.(0,027-0,018)=0,03645W140-thời gian sấy LT: tLT2= D ' .3600  0, 03645.3600 =1,067 hH O2- thời gian sấy thực tế lớn hơn thời gian sấy LT 30%Do đó thời gian sấy thực tế: tTT2=1,067.1,3=1,3871 h3.2.3 Tổng thời gian sấy:- Thời gian sấy LT: tLT=tLT1+tLT2=14,95+1,067=16,017 h- Thời gian sấy TT: tTT=tTT1+tTT2=19,435+1,3871=20,8221 h3.3 Tính lượng nhiệt tiêu tốn trong quá trình sấy.3.3.1 Lượng nhiệt cần thiết để bốc ẩm W.-Giai đoạn I:Q I  LI .( I I  I )1 0ba 294531.(117,6  73,21)  1307423KJ-Giai đoạn II:Q II  LII .( I II  I )10ba 15554.(96,857  73,21)  367805KJ3.3.2 Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che.a. Tổn thất qua vách buồng sấy.chọn vật liệu mặt trong và ngoài của vách là tôn tráng kẽm với độ dày⌠ton=0,0005 m và hệ số dẫn nhiệt λton=45,5 W/m2KVới lớp cách nhiệt làm bằng sợi thủy tinh với độ dày⌠soi=0,02 m và hệ số dẫn nhiệt λsoi=0,051 W/m2KVận tốc TNS: v=0,25 m/sHệ số dẫn nhiệt theo thực nghiệm:  6,15  4,17.v  6,15  4,17.0,25  7,1925W/m 2 K1Diện tích vách buồng sấy :Fv=3,6.4,2+2.3,75.4,2=46,62 m2Tổn thất nhiệt qua vách được tính theo CT:Q  3,6.K .F .(t  t )VV f 2 f1Trong đó:K111 2. ton  soi ton soi 12t I  t I 70  35IGiai đoạn I: t  1 2  52,50 C22f1t I  t  27,20 Cf2 0Bài toán của phép lặp với giả thiết tW1= 48,720C chấp nhận với độ chính xác 0,5%.Mật độ dòng nhiệt truyền từ TNS vào vách:q'I   .(t I  t I )  7,1925.(52,5  48,72)  27,187W/m21 f 1 W1Nhiệt độ mặt ngoài của vách:q'I tItIW1 W2� ��2. ton  soi �� soi �ton��� ��tI tI q 'I . �2. ton  soi �W2W1� soi �ton��� 0, 00050, 02 ��tI 48, 72  27,187. �2. 38, 0570 C�W245,50,051��Độ chênh lệch nhiệt độ giữa vách ngoài và môi trường là:t I  t I  t I  38,057  27,2  10,857W2 f 2Nhiệt độ xác định tm bằng:tI tIW2 f 2 38,057  27,2tI  32,62850 Cm22Từ nhiệt độ này ta tìm được các thông số của không khí:1Itm1 0,003271273  32,6285  2,687.102 W/mK  16,192.106 m2 / sPr  0,70053g. .l 3.t 9,81.0,003271.1,563.9,447Gr  4,3.1092216,192.106Theo tiêu chuẩn Nu trong truyền nhiệt đối lưu tự nhiên:Nu=C.(Gr.Pr)n=0,135.(4,3.109.0,70053)1/3=194,968Vì vậy hệ số truyền nhiệt  2 bằng:I 2Nu I . Il194,968.2,687.102 3,358W / m2 K1,56Dòng nhiệt đối lưu giữa vách ngoài và môi trường:q''I   I .t I2 3,358.9,447  31,723W/m 2Sai số giữa q’ và q’’ là:q q ''  q' 31,723  30,7839 2,9%q ''31,723Sai số này cho phép tính toán tiếp.Mật độ dòng nhiệtqI q'I  q''I 30,7839  31,723 31,253W/m222Hệ số truyền nhiệt K:1KI  ton  soi 112.Iton soi  I121 1,205W / m2 K10,0005 0,021 2.7,192545,5 0,051 3,3487Vậy tổn thất qua vách :Q I  3,6.K I .F I .(t I  t I )VV f1 f 2 3,6.1,205.5,7408.(52,5  27,2)  642,52 KJ / h-Giai đoạn II:t II  t II 50  30II2 t 1 400 C22f1t II  t  27,20 Cf2 0giả thiết tW1= 38,460CMật độ dòng nhiệt truyền từ TNS vào vách:q'II   .(t II  t II )  7,1925.(40  38,46)  11,076W/m21 f 1 W1Nhiệt độ mặt ngoài của vách:q'II t II  t IIW1 W2�  ��2. ton  soi �� soi �� ton��  �� t II  t II  q'II .�2. ton  soi �W2 W1� soi �� ton�� 0,0005 0,02 �0� t II  38,46 11,076. �2.� 33,1 CW245,50,051��Độ chênh lệch nhiệt độ giữa vách vách ngoài và môi trường là:t II  t II  t II  33,1  27,2  5,9W2 f 2Nhiệt độ xác định tm bằng:t II  t IIW2 f 2 33,1  27,5t II  30,30 Cm22Từ nhiệt độ này ta tìm được các thong số của không khí:1 0,00329tm 273  30,3  2,67.102 W/mK1  16,00.106 m2 / sp r  0,7g. .l 3.t 9,81.0,00329.1,563.5,9Gr  1,81.1092216.106Theo tiêu chuẩn Nu trong truyền nhiệt đối lưu tự nhiên:NuII=C.(Gr.Pr)n=0,135.(1,81.109.0,7)1/3=146,08Vì vậy hệ số truyền nhiệt  2II bằng:Nu II .  II 146, 08.2, 67.10 2IIα2l 1,56 2,5Dòng nhiệt đối lưu giữa vách ngoài và môi trường:q’’II=αII2. ΔtII=2,5.5,9=14,75 W/m2Sai số giữa q’ và q’’ là:q '' I  q ' I 14, 75  11, 076 2, 49%Δq =q '' I14, 75IISai số này cho phép tính toán tiếp.Mật độ dòng nhiệtq II Hệ số truyền nhiệt K:q ' II  q '' II 14, 75  11, 076 12,913 W/m2221K II 11 2. ton  soi ton soi  II II121 1,1232W / m2 K10,0005 0,021 2.7,192545,5 0,051 2,78499Vậy tổn thất qua vách :Q II  3,6.K II .F II .(t II  t II )VVf1 f 2 3,6.1,1232.5,7408.(40,5  27,2)  308,733KJ / ha. Tổn thất qua trần.Diện tích trần: Ftr=1.2=2 m2.-Giai đoạn I:Hệ số truyền nhiệt tr  1,3. 2  1,3.3,384  4,3992W/m 2 KHệ số truyền nhiệtKtr 111 2. ton  soi ton soi tr11 1,3142W / m2 K10,0005 0,021 2.7,192545,5 0,051 4,3543Vậy tổn thất qua trần:IQ I  3,6.Ktr.FtrI .(t I  t I )trf1 f 2 3,6.1,3142.2.(52,5  27,2)  239,39 KJ / h-Giai đoạn II:IIII2Hệ số truyền nhiệt: tr  1,3. 2  1,3.2,847  3,701W/m KHệ số truyền nhiệtII Ktr111 2. ton  soi ton soi  II IItr11 1,2385W / m2 K10,0005 0,021 2.7,192545,5 0,051 3,6205Vậy tổn thất qua trần:I .F I .(t I  t I )Q II  3,6.Ktrtr f 1 f 2tr 3,6.1,2385.2(40  27,2)  114,14 KJ / hb. Tổn thất qua cửa.Diện tích cửa Fcua=6,4.2,8=17,92 m2-Giai đoạn I:II2Hệ số truyền nhiệt K cua  K  1,2051W/m KVậy tổn thất qua trần :QIc=3,6.Fcua.Kcua.((t1I-t0)-(t2I-t0))=3,6.17,92.1,2051.((70-27,2)-(3627,2))=2643,27 KJ/h-Giai đoạn II:II  K II  1,1232W/m2 KHệ số truyền nhiệt K cuaVậy tổn thất qua trần : QcII  3,6.Fcua .K II .�t II  t  t II  t �cua �020 ��1� 3.6.3,0576.1,1232.  50  27,2    31  27,2    234,9 KJ / hc. Tổn thất qua nền bằng tổn thất qua trần.-Giai đoạn I:QnenI=QtrI=239,39 KJ/h-Giai đoạn II:QnenI=QtrI=114,14 KJ/hd. Tổng tổn thất qua kết cấu bao che.-Giai đoạn I:I  QI  QIQ I  QvI  Qtrcuanenbc 642,52  205,749  451  205,749  1505,018 KJ / h-Giai đoạn II:II  Q II  Q IIQ II  QvII  Qtrcuanenbc 308,733  99,955  234,9  99,955  743,543 KJ / h3.3.3 Nhiệt lượng do tác nhân sấy mang đi.-Giai đoạn I:QI LI .C . t I  t  45871.1,004.(36  27,2)  405279,5KJ0 pk 2 0TNS-Giai đoạn II:Q II  LII .C . t II  t  3760.1,004.(31  27, 2)  14345,152 KJ0 pk 20TNS3.3.4 Nhiệt lượng do vật liệu sấy mang đi:Để tính tổn thất này cho các giai đoạn sấy chúng ta lấy nhiệt độ VLS trước và saumỗi giai đoạn sấy nhỏ hơn hoặc bằng nhiệt độ trung bình của TNS.-Giai đoạn I: Tổn thất do VLS mang qua giai đoạn II.t I  t II  400 CV1 f 1t I  t I  52,50 CV2 f1C I  25%   C  Ca  C .kkV 1,32   4,1816 1,32  .0,25  2,0354 KJ / KgKNhiệt lượng do VLS mang qua đi:QI G I .C I    .(t I  t I )VLS2 Vv2 v1 1190.2,0354.(52,5  40)  30276 KJ-Giai đoạn II: Tổn thất do VLS mang ra ngoài.t II  t  27,20 CV1 0t II  t I  400 CV 2 V1C II  15%   C  Ca  C .kkV 1,32   4,1816 1,32  .0,14  1,7206 KJ / KgKNhiệt lượng do VLS mang qua đi:Q II  G II .C II  15%  .(t II  t II )VLS2 Vv 2 v1 1050.1,7206.(40  27,2)  23124 KJTổng nhiệt lượng tiêu tốn trong quá trình sấy.-Giai đoạn I:Q  Q Q QQTTNSVNSbabcQI  QI  QI  QI QITTNSVNSbabc 1307423  1505,018  405279,5  30276  1,744.106 KJ-Q I 1,74.106Iq  T  531,7 KJ / KgaW3272,51Giai đoạn II:Q II  Q II  Q II  Q II  Q IITTNSVNSbabc 367805  734,543  14345,152  23124  4,06.105 KJQ II 4,06.105IIq  T  2900KJ / KgaW1402Qba3.3.5 Hiệu suất nhiệt của thiết bị sấy.  QT-Giai đoạn I:QI1307423 I  ba  0,75  75%6Q I 1,744.10T-Giai đoạn II:Q II367805 II  ba  0,9  90%5II4,06.10QT3.4 CÂN BẰNG NHIỆT - ẨM CHO QUÁ TRÌNH SẤY THỰC.3.4.1 Delta từng giai đoạn của quá trình sấy thực.  Ca .t  qf-Giai đoạn I: I  Ca .t I  q I  4,187.53  531,7  309,789 KJ / Kgf-Giai đoạn II: II  Ca .t II  q II  4,187.40  2900  2732,52 KJ / Kgf3.4.2 Xác định thông số TNS sau quá trình sấy thực.Độ chứa hơi: C d . t td  d  dx 1 2 12' 1 ���r  C ph .t2 � ��-Giai đoạn I:  .���t2I  t1I ���C ddx 1dI  dI 2' 1 �r  C�I.t I �� ph�2�1,038.(70  35) 0,0185  0,0243Kga / KgKK 2500  1,842.35  (3664,247)-Giai đoạn II: C d .�t II  t II ���1dx�21�IIIId d 2'1 �r  C .t II �  II�ph 2 ���1,038.(50  30) 0,0185  0,0217 Kga / KgKK 2500  1,842.30   (3535,67)Độ ẩm tương đối:P.d2 2' P .(0,621  d )2bh2-Giai đoạn I:P.d I'2I 2' P I .(0,621  d I )'bh220,981.0,0242 0,6311  63,11%0,0583.(0,621  0,0242)-Giai đoạn II:P.d II'2 II 2' P II .(0,621  d II )'bh220,981.0,0217 0,7527  75,3%0,044.(0,621  0,0217)Entanpy:I-2'C.t  d .( r  C .t )2'pk 2ph 2Giai đoạn I:I I  C .t I  d I .(r  C .t I )pk 2ph 22'2' 1,004.35  0,0243.(2500  1,843.35)  97,45 KJ / Kg-Giai đoạn II:I II  C .t II  d II .(r  C .t II )pk 2ph 22'2' 1,004.30  0,0217.(2500  1,842.30)  85,57 KJ / Kg3.4.3 Lượng không khí khô thực tế.l-1d 2'  d1Giai đoạn I:lI ' 1dI dI2'11 158,7 Kga / KgKK0,0243  0,018LI '  l I '.W I  158,7.3272,5  519345,75 KgKK-Giai đoạn II:l II ' 11 312,5 Kga / KgKK0,0217  0,018d II  d II2'1II'II'IIL  l .W  312,5.140  43750 KgKK3.5 Đồ thịkhông khíGiai đoạn I(KJ/Kg)φ1=9,5%1t1=70oCtt02=27,2=35oCφ=63,11%0d1=d00=18φ0=80%d2’=24,32’2d0=34φ=91%φ=100%(g/Kg KK)Giai đoạn II(KJ/Kg)1φ1=22%φ2’=75,3%t1=50oC22’t2=30oCφ2=97%φ=100%φ0=80%0t0=27,2oC0d2’=21,7d1=d0=18d2=27(g/KgKK)Chương 4: Tính chọn calorifer và thiết bị phụ4.1 Tính chọn calorifer-Nhiệt độ không khí ngoài t0=27,20C-Nhiệt độ không khí trong buồng sấy t1=700C-Chọn ống trong calorifer là chùm ống trơn bằng thép có hệ số dẫn nhiệt =46,5W / m.2 K , đường kính ống d2 / d1  53 / 50mm , ống xếp sole vớis  s  2d , vận tốc không khí   1m / s212t  t 27,2  70 0 1 48,60 Ctb22-Nhiệt độ trung bình của không khí t-Các thông số vật lý của không khí như sau: 1,1105kg / m3kkC p  1,005kJ / kgdo =2,793.102W / m.0 K  17,32.106 m2 / spr  0,9895-Nhiệt lượng Calorifer cần cung cấp :Q=L. ( I1- I0)=294531.(117,6-73,21)=13,07.106 KJ/Kg = 3631,73 KWDiện tích bề mặt truyền nhiệt của caloriferFTrong đó:Qk.t(4.13)khệ số truyền nhiệttnhiệt độ trung bình logarit của khói và hơiHệ số truyền nhiệt k có thể tính theo vách phẳngk11 t 1   12(4.14) hệ số tỏa nhiệt của khói1Trong đó hệ số tỏa nhiệt của không khí2t  1,5mm chiều dày của ống thép Xác định  2Ta có tốc độ không khí qua tiết diện hẹp   1m / sTiêu chuẩn reynold khi đi qua tiết diện hẹpRe .d2  1.0,033  1,9.10317,32.106Ở đây thỏa điều kiện Re  103 �105 ,ta cóNu  0,41.Re0,6 .Pr 0,33 . A. l(4.15)Vì s1=s2 nên s1/ s2=1,  l =1 và tiêu chuẩn Pr ít khi thay đổi theo nhiệt độ nênta chọn A=1Nu  0,41. 1,9.103 0,6.0,98950,33  37,89Hệ số tỏa nhiệt của không khí2,793.102  Nu.  37,89. 32W / m 2. K2d0, 0332Xác định 1Lượng khói khô sau buồng đốtL  L .B  5,64.228,94  1291,22kg / hkhkNhiệt độ của khói sau buồng đốttt k2 k CQ.Lpkh kh(4.16)Trong đó C pkh nhiệt dung riêng của khóiở đây là ta chưa biết được nhiệt dung riêng của thép là bao nhiêu nên ta sử dụngphép tính lặp. Ở lần thử đầu tiên ta chọnCpkh =1,32kJ/kgđộ.2,0385.106 187,80 CKhi đó t  1383,8 k21,32.1291,22Nhiệt độ trung bình của khói ttbk1383,8  187,8 785,40 C2ta tìm được C pkh =1,32 kJ/kgđộ. Ta thấy kết quả không phù hợp ở lần chọn tiếptheo ta chọn C pkh =1,26kJ/kgđộNhiệt độ ở lần này sẽ là tk2 1383,8 Nhiệt độ trung bình của khói ttbk2,0385.106 130,80 C1,26.1291,221383,8  130,8 757,30 C2với nhiệt độ là 757,30 C ta tìm được C pkh =1,26 kJ/kgđộ. Như vậy kết quả tínhcủa chúng ta là phù hợp.Các thông số vật lý của khói trong trường hợp này sẽ là 0,384kg / m3khC 1,262kJ / kgdopkh =7,845.102W / m.0 Kkh  102,9.106 m2 / skhpr  0,615kh

Tài liệu liên quan

  • Đặc trưng của các tính chất (d n d z) và (wd z) trong lớp các không gian frechet Đặc trưng của các tính chất (d n d z) và (wd z) trong lớp các không gian frechet
    • 55
    • 572
    • 0
  • Đặc trưng của môđun cohen–macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số Đặc trưng của môđun cohen–macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số
    • 40
    • 614
    • 0
  • Sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của sản phẩm Cafe Sự khác biệt trong hành vi tiêu dùng của sản phẩm Cafe
    • 34
    • 675
    • 0
  • Đặc trưng của modun cohen-macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số Đặc trưng của modun cohen-macaulay dãy qua tính chất phân tích tham số
    • 40
    • 443
    • 0
  • Phân tích vai trò của màu sắc trong chất lượng cảm quan chung của sản phẩm Phân tích vai trò của màu sắc trong chất lượng cảm quan chung của sản phẩm
    • 36
    • 653
    • 0
  • Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ
    • 18
    • 597
    • 1
  • 043_Phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống phòng chống virus thông minh dựa trên hành vi hoạt động của Virus 043_Phân tích thiết kế và xây dựng hệ thống phòng chống virus thông minh dựa trên hành vi hoạt động của Virus
    • 2
    • 518
    • 1
  • Một số tính chất hình học đặc trưng của không gian bânch luận văn thạc sỹ toán học Một số tính chất hình học đặc trưng của không gian bânch luận văn thạc sỹ toán học
    • 48
    • 1
    • 2
  • Một số đặc trưng của tính cách người huế Một số đặc trưng của tính cách người huế
    • 38
    • 1
    • 0
  • Đặc trưng của sản xuất hàng hóa Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
    • 2
    • 2
    • 22

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(760 KB - 35 trang) - Tính toán thiết kế máy sấy xoài lát Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Khối Lượng Riêng Của Xoài