Bằng Cách Sử Dụng Hằng đẳng Thức A2 – B2 = (a – B)(a + B) Hãy Xét ...
Có thể bạn quan tâm
Ôn tập chương 4 (Bài tập trắc nghiệm)
Bài 11 trang 107 Toán 10: a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức a2 – b2 = (a – b)(a + b) hãy xét dấu
f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 và g(x) = x2 - 2x – 4/(x2-2x )
b) Hãy tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau:
x(x3 – x +6) > 9
Trả lời
Xét dấu của f(x) = x4 – x2 + 6x – 9 = x4 – (x2 - 6x + 9) = (x2 – x +3)( x2 + x – 3) (1)
Mà x2 – x + 3 có Δ < 0 nên x2 – x +3 > 0, ∀x nên (1) ⇔ f(x) có dấu của x2 + x – 3
Vì x2 + x – 3 có Δ = 13 nên x2 + x – 3 có hai nghiệm
Vậy, f(x) > 0 khi x < (-1-√13)/2 hay x > (-1+√13)/2
f(x) < 0 khi (-1-√13)/2 < x < (-1+√13)/2
f(x) = 0 khi x = (-1-√13)/2 ∨ x = (-1+√13)/2
Xét dấu của
Mà x2 – 2x + 2 > 0,∀x ∈R nên (1) cho g(x) có dấu của
Bảng xét dấu
vậy, g(x) > 0 khi x ∈ (-∞;1-√3)∨(0;2)∨(1+√3;+∞)
g(x) < 0 khi 1-√3 < x < 0 ∨ (2;1+√3)
b) x(x3 – x + 6) > 9 ⇔ x4 – x2 + 6x – 9 > 0
Mà √13<3 và x nguyên nên ta chọn: x ≤-3 hay x ≥ 2
Vậy nghiệm nguyên của x(x3 – x + 6) > 9 là {x ∈ Z/ x ≤ -3∨x≥2}
Từ khóa » Hằng đẳng Thức Lớp 10
-
Những Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả - Mathvn
-
Bất đẳng Thức - Toán Học Lớp 10 - Baitap123
-
10 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Mở Rộng (BẢN CHUẨN FULL)
-
Hằng đẳng Thức đáng Nhớ đầy đủ Nhất
-
Thế Nào Là Bất đẳng Thức Lớp 10 - Lý Thuyết Và Phân Loại Bài Tập
-
Bất đẳng Thức Lớp 10 - Phân Loại Bài Tập Và Cách Giải đáp án
-
[ Kiến Thức Cơ Bản Về Bất Đẳng Thức ] Lớp 8, Lớp 9, Lớp 10
-
Các Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Hệ Quả - Công Thức Toán 8
-
7 Hằng đẳng Thức đáng Nhớ Và Hệ Quả Cùng Các Dạng Toán
-
Giải Toán 10 Bài 1: Bất đẳng Thức | Hay Nhất Giải Bài Tập Đại Số 10
-
7 Hằng Đẳng Thức Đáng Nhớ Và Hệ Quả Lớp 8
-
19 Phương Pháp Chứng Minh Bất đẳng Thức
-
Toán ôn Thi Vào Lớp 10 Full - Vận Dụng Hằng đẳng Thức Giải Phương ...