Báo Cáo Thực Hành Bộ Môn Hóa đại Cương - Vô Cơ - StuDocu

TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG Ngày tháng năm 20 22

KHOA: KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG

Họ và tên: ....................................... Nhóm:........ Tổ: ........

....................................... ......... ........

....................................... ......... ........

I. MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM

  • Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
  • Xác định hiệu ứng nhiệt của các quá trình phản ứng
  • Kiểm tra lại định luật Hess

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2. Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế. * Thí nghiệm 1: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) * Công thức tính:

  • Bảng kết quả:

Nhiệt độ toC Lần 1 Lần 2 Lần 3

t 1 t 2 t 3 moco(cal/độ)

  • Kết luận:

mocoTB = ......................

2. Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và NaOH HCl + NaOH NaCl + H 2 O

  • Thí nghiệm 2: (theo tài liệu hóa ĐC-VC tr)

  • Công thức tính:

  • Bảng kết quả:

Nhiệt độ toC Lần 1 Lần 2 Lần 3

t 1 t 2 t 3 Q(cal)

∆H(cal/mol)

  • Kết luận:

∆HTB = ...........................

2. Xác định nhiệt hòa tan của CuSO 4 khan – Kiểm tra định luật Hess * Thí nghiệm 3: (theo tài liệu hóa ĐC-VC tr) * Công thức tính:

  • Bảng kết quả:

Nhiệt độ toC Lần 1 Lần 2 Lần 3

t 1 t 2 t 3 Q(cal)

∆H(cal/mol)

  • Kết luận:

∆HTB = ...........................

III. CÂU HỎI

1. ∆H của phản ứng HCl + NaOH NaCl + H 2 O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25mL dd HCl 1M tác dụng với 25 mL dd NaOH 1M. Tại sao? 2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO 3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi không?

3 .Tính ∆H 3 (thí nghiệm 3) bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm. Hãy xem các nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:

  • Mất nhiệt do nhiệt lượng kế
  • Do nhiệt kế
  • Do dụng cụ đong thể tích hóa chất
  • Do cân
  • Do sunphat đồng bị hút ẩm
  • Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol Theo em, còn nguyên nhân nào khác không và cho biết sai số nào là quan trọng nhất?

TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG Ngày tháng năm 20 22

KHOA: KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 3: XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CÁT

Họ và tên: ....................................... Nhóm:........ Tổ: ........

....................................... ......... ........

....................................... ......... ........

I. MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM

  • Xác định khối lượng riêng của một chất.

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 2. Xác định khối lượng riêng của nước và cát. Thí nghiệm 1: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) 2.1. Tính khối lượng riêng của nước: * Công thức tính:

  • Bảng kết quả:

Thí nghiệm mo m 1 m1tb m 1 - mo p H 2 O

Lần 1 Lần 2 Lần 3

p H 2 O TB = ......................

  • Xác định độ ngờ của kết quả đo

  • Kết luận:

  • Xác định độ ngờ của kết quả đo

  • Kết luận:

III. CÂU HỎI

1. Hãy chứng minh công thức (3) tính khối lượng riêng thật của cát (tài liệu Hóa ĐC-VC tr)? 2. Thế nào là sai số ngẫu nhiên? Cho ví dụ và giải thích. 3. Thế nào là sai số hệ thống? Cho ví dụ và giải thích.

TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG Ngày tháng năm 20 22

KHOA: KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 4: XÁC ĐỊNH ĐƯƠNG LƯỢNG NHÔM

Họ và tên: ....................................... Nhóm:........ Tổ: ........

....................................... ......... ........

....................................... ......... ........

I. MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM

  • Xác định đương lượng của một chất.

II. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Xác định đương lượng nhôm: * Thí nghiệm 1: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) * Cách xác định đương lượng nhôm:

  • Các số liệu thực nghiệm: (phải ghi đơn vị)

mAl Vhydro Pkq Phơinước bh Phydro R T

  • Tính toán:

  • Kết luận về đương lượng nhôm tìm được:

III. CÂU HỎI

1. Công thức P = Pkq - Phơinước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào cho đúng? 2. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?

  • Bảng kết quả:

Thí nghiệm

Ống nghiệm VmL H 2 SO 4 0,4M

Erlen Thời gian đo được VmL Na 2 S 2 O 3 0,1M

VmL H 2 O ∆ t 1t 2ttb

TN

TN

TN

  • Từ ∆ ttb của TN1 và TN2 xác định bậc phản ứng m’ :

  • Từ ∆ ttb của TN2 và TN3 xác định bậc phản ứng m” :

  • Vậy bậc phản ứng theo Na 2 S 2 O 3 là: m = (m’ + m”)/2 = ............

3. Xác định bậc phản ứng theo H 2 SO 4. * Thí nghiệm: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) * Cách xác định bậc phản ứng theo H 2 SO 4 :

  • Bảng kết quả:

Thí nghiệm

Ống nghiệm VmL Na 2 S 2 O 3 0,1M

Erlen Thời gian đo được VmL H 2 SO 4 0,4M

VmL H 2 O ∆ t 1t 2ttb

TN

TN

TN

  • Từ ∆ ttb của TN1 và TN2 xác định bậc phản ứng n’ :

  • Từ ∆ ttb của TN2 và TN3 xác định bậc phản ứng n” :

  • Vậy bậc phản ứng theo H 2 SO 4 là: n = (n’ + n”)/2 = ............

IV. CÂU HỎI

1. Trong thí nghiệm trên, nồng độ của Na 2 S 2 O 3 và của H 2 SO 4 ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng? 2. Viết cơ chế phản ứng phân hủy Na 2 S 2 O 3 trong môi trường axit H 2 SO 4 Na 2 S 2 O 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 SO 3 + S

  • Quan sát hiện tượng và giải thích:
  • Cực âm:

  • Cực dương:

  • Phương trình điện phân:

2.2. Điện phân dung dịch CuSO 4 * Thí nghiệm: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr). SV ghi chép tóm tắt quá trình thực hiện và chú thích.

  • Quan sát hiện tượng và giải thích:
  • Cực âm:

  • Cực dương:

  • Phương trình điện phân:

2.2. Điện phân dung dịch CuSO 4 (sau khi đổi chiều điện cực) * Thí nghiệm: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr). SV ghi chép tóm tắt quá trình thực hiện và chú thích.

  • Quan sát hiện tượng và giải thích:
  • Cực âm:

  • Cực dương:

  • Phương trình điện phân:

  • Chất hoặc ion phóng điện trong các thí nghiệm:

Thí nghiệm Điện cực âm (-) Điện cực dương (+)

2.

2.

2.

2. Thí nghiệm 3: Chiều phản ứng Oxy hóa - khử

  • Thí nghiệm: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr). SV ghi chép tóm tắt quá trình thực hiện và chú thích.

  • Quan sát hiện tượng:

  • Ống 1:

  • Ống 2:

  • Kết luận và viết phương trình phản ứng

TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG Ngày tháng năm 20 22

KHOA: KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 7: CHẤT CHỈ THỊ MÀU

ỨNG DỤNG XÁC ĐỊNH pH VÀ HẰNG SỐ ĐIỆN LY

CỦA DUNG DỊCH AXIT – BAZƠ YẾU

Họ và tên: ....................................... Nhóm:........ Tổ: ........

....................................... ......... ........

....................................... ......... ........

I. MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM

  • Nắm được nguyên tắc và cách pha thang màu chuẩn
  • Nắm được thao tác xác định pH dung dịch

II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

2. Thí nghiệm 1: * Pha thang màu chuẩn axit (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr-33) * Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm 1 2 3 4 1 ’ 234

VHCl (mL) 5 5 5 5 5 5 5 5

CHCl (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,

2giọt chất chỉ thị Thymol bleu Metyl orange

Màu

pH

  • Cách xác định pH của các dung dịch HCl pha loãng:

2. Thí nghiệm 2 * Thí nghiệm: (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) * Điền đầy đủ các giá trị vào bảng:

Ống nghiệm 1 2

Dd CH 3 COOH 0,1N: V(mL) 5 5

Chỉ thị Thymol bleu: giọt 2

Chỉ thị Metyl orange: giọt 2

Màu

  • Xác định pH của dung dịch CH 3 COOH 0,1N pH =

2. Thí nghiệm 3: * Pha thang màu chuẩn bazơ (theo tài liệu Hóa ĐC-VC tr) * Điền đầy đủ các giá trị vào bảng:

Ống nghiệm 5 6 7 8 5 ’ 678

VNaOH (mL) 5 5 5 5 5 5 5

CNaOH (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,

2giọt chất chỉ thị Alizarin yellow Indigo carmine

Màu

pH

  • Cách xác định pH của các dung dịch NaOH pha loãng:

TRƯỜNG ĐH. TÔN ĐỨC THẮNG Ngày tháng năm 20 22

KHOA: KHOA DƯỢC

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

Họ và tên: ....................................... Nhóm:........ Tổ: ........

....................................... ......... ........

....................................... ......... ........

I. MỤC TIÊU BÀI THÍ NGHIỆM

  • Nắm được nguyên tắc xác định nồng độ của một dung dịch chưa biết bằng phương pháp phân tích thể tích.
  • Nắm được sự thay đổi màu của dung dịch và thao tác chuẩn độ dung dịch.

II. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM

  • Thí nghiệm 1: Pha dung dịch H 2 SO 4 từ dung dịch H 2 SO 4 2N Cách pha: ................

  • Thí nghiệm 2: Xác định nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ Bước 1. Chuẩn bị dung dịch chuẩn NaOH 0,1N Tiến hành: ...............

Bước 2. Chuẩn độ

Bước 3. Tính toán nồng độ dung dịch H 2 SO 4 đã pha ở thí nghiệm 1

  • Kết luận:

II. CÂU HỎI

1. Dung dịch NaOH trên buret được chuyển đổi bằng dung dịch axit trong phép chuẩn độ có được không? Ảnh hưởng của việc thay đổi này đến kết quả chuẩn độ như thế nào?

2. Chất chỉ thị phenolphthalein đóng vai trò gì trong thí nghiệm? Có thể thay chỉ thị phenolphthalein bằng chất khác được không? Giải thích

3. Trong phương pháp phân tích thể tích. Theo em, các yếu tố nào ảnh hưởng đến sai số của kết quả phân tích?

4. Dung dịch H 2 SO 4 49% có d = 1,385 g/mL (cho biết Đ = M/2 = 98/2 = 49) làm thế nào để pha từ dung dịch này: a. 1 L dung dịch H 2 SO 4 0,5N b. 200 mL dung dịch H 2 SO 4 0,2M

5. Tính lượng NaOH cần dung để pha 1L dung dịch NaOH 0,1N (cho biết ĐNaOH = 40)

Từ khóa » Cách Viết Báo Cáo Thực Hành Hóa Học