Báo Cáo Thực Hành Hóa Sinh đại Cương đại Học Nông Lâm Tp.HCM

Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Công nghệ - Môi trường
Báo cáo thực hành hóa sinh đại cương đại học Nông Lâm tp.HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.6 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMBÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG❖ GV hướng dẫn:❖ Sinh viên thực hiện:❖ Lớp:❖ Nhóm :Tp.HCM, ngày 11 tháng 12 năm 2019MỤC LỤCBÀI 3: THỰC NGHIỆM VỀ PROTEIN VÀ ACID AMIN .............. 31.1 Phản ứng Ninhydrin ......................................................................... 31.2 Phản ứng Biruette.............................................................................. 41.3 Phản ứng Xanthoprotein ................................................................... 51.4.Khảo sát tính chất sa lắng và biến tính của protein .......................... 6BÀI 4: VITAMIN VÀ CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤP ........................ 71 Định lượng độ acid toàn phần .............................................................. 72 Định tính tanin ..................................................................................... 83 Định lượng Vitamin C bằng Iod .......................................................... 92BÀI 3: THỰC NGHIỆM VỀ PROTEIN VÀ ACID AMIN1.1 Phản ứng Ninhydrin- Phản ứng Ninhydrin dùng để xác định nhóm α - amin trong phân tửamino acid, protein và các sản phẩm chuyển hóa protein.- Hóa chất▪ Thuốc thử Ninhydrin▪ Dung dịch amino acid 1%: glycine, alanine.▪ Dung dịch protein 1%: lòng trắng trứng, gelatin.- Cách làm▪ Dùng pipette hút 2ml dd lòng trắng trứng 1% cho vào ống nghiệm, chothêm 1ml thuốc thử Ninhydrin, đun nóng, quan sát hiện tượng.▪ Các dd gelatin, glycin và alantin tiến hành tương tự lòng trắng trứng.Ống nghiệmNhận xét- Dung dịch amino acid 1%:- Ninhydrin là một chấtglycine và alanine cho màuoxy hóa nên có thể tạotím.phản ứng carboxyl oxy- Dung dịch protein 1%: lòngtrắng trứng cho màu tím nhạtcòn gelatin không cho màu.- Theo thứ tự từ tráiqua phải: glucine,Giải thíchhóa của acid amin vớinước, để cuối cùng cho raCO2, NH3 , một Aldehydengắn hơn và ninhydrin bị- Cường độ màu:khử. Sau đó ninhydrin bịalanine > glycine > lòng trắngkhử lại tiếp túc tác dụngtrứng > gelatin.với NH3, vừa được phóng3alanine, lòng trắng=> Kết luận:thích và kết hợp với mộttrứng, gelatin.- Glycine, alanine và lòngphân tử Ninhydrin thứ 2trắng trứng có nhóm nhóm α -tạo thành sản phẩm ngưngamin trong phân tử. Tuykết có màu xanh tím.nhiên do lòng trắng trứng làCường độ màu phụ thuộcprotein nên ít lượng amin tự dohơn vì thế có màu nhạt hơnglycine, ananine.- Còn gelatin không có màusố lượng nhóm COOH,NH2 tự do ( acid amin >dd peptide> dd lòng trắngtrứng ).chứng tỏ chất này không cónhóm α - amin trong phân tử.1.2 Phản ứng Biurette- Phản ứng biurette dùng để xác định liên kết peptit có trong polypetid hayprotein.- Hóa chất▪ Thuốc thử Biurette.▪ Dung dịch amino acid 1%: glycine, alanine.▪ Dung dịch protein 1%: lòng trắng trứng, gelatin.- Cách làm▪ Hút 2ml dung dịch lòng trắng trứng 1% cho vào ống nghiệm, cho thêm 2ml dd thuốc thử biurette, lắc và quan sát hiện tượng.▪ Các dd gelatin, glycin và alantin tiến hành tương tự lòng trắng trứng.4Ống nghiệmNhận xétGiải thích- Dung dịch amino acid- Protein tác dụng vs Cu++ trong1%: glycine và alaninemôi trường kiềm tạo phức chấtcó màu xanh (màu củacó màu tím hồng, phản ứng xảybiurette).ra do có liên kết peptide.- Dung dịch protein 1%: - Lòng trắng trứng và gelatin dolòng trắng trứng, gelatin có liên kết peptide nên trongxuất hiện màu tím.- Thứ tự trừ trái quaphải: lòng trắng trứng,gelatin, alanine,glycine.=> Kết luận:- Dung dịch amino acid1%: glycine và alaninemôi trường kiềm, dung dịchsulfat đồng phản ứng với liênkết peptide tạo thành phứcmuối đồng II có màu tím.không có liên kết- Do glycine và alanine khôngpeptide.có liên kết peptide nên không- Dung dịch protein 1%: tạo phức hợp muối đồng II vìlòng trắng trứng, gelatin vậy không xuất hiện màu tímcó liên kết peptide.mà có màu nguyên bản củabiurette.51.2 Phản ứng Xanthoprotein- Phản ứng xanthoprotein là phản ứng đặc trưng để phát hiện amino acidnhân thơm.- Hóa chất▪ HNO3 đậm đặc.▪ NH4OH đậm đặc▪ Dung dịch amino acid 1%: glycine, alanine.▪ Dung dịch protein 1%: lòng trắng trứng, gelatin.- Cách làm:▪ Hút 2ml lòng trắng trứng 1% cho vào ống nghiệm, lấp 1ml HNO3 đậmđặc, đun nóng ống nghiệm, sau đó làm lạnh ống nghiệm vầ quan sát hiện▪ tượng. Thêm vài giọt NH4OH đậm đặc, màu vàng đổi dần thành màucam.Ống nghiệmNhận xétGiải thích6- Dung dịch amino acid- Các amino acid vòng1%: glycine, alaninecho phản ứngkhông cho phản ứngxanthoprotein dươngmàu.tính vì nhân vòng- Dung dịch gelatinphenolic được nitratekhông đổi màu.hóa bởi acid nitric đậm- Dung dịch protein 1%:đặt tạo ra các sản phẩmlòng trắng trứng cho màu có màu vàng, sau đóvàng khi tác dụng vớitrong môi trườn kiềmHNO3 đậm đặc và chuyển mạnh sẽ tạo phức hợpqua màu cam khi chomàu cam.NH4OH vào.- Khi cho HNO3 vào=> Kết luận:lòng trắng trứng thì các- Lòng trắng trứng cóacid amin có trong lòngamino acid nhân thơm.trắng trứng sẽ bị nitro- Gelatin không có amino hóa nhân thơm tạo dẫnacid nhân thơm.xuất nitro màu vàng.- Alanine và glycineSản phẩm nitro hóa khikhông phải là amino acidtác dụng với kiềm tạonhân thơm.muối có màu cam đặc- Theo thứ tự từ trái quatrưng.phải: glycine, alanine,- Alanine, glycine vàgelatin, lòng trắng trứng.geltatin không có nhânthơm nên không xảy raphản ứng.71.4 Khảo sát tính chất sa lắng và biến tính của protein- Hóa chất▪ Dung dịch lòng trắng trứng 1% .▪ Muối kiềm: dung dịch amonium sulfat bão hòa .▪ Dung môi hữu cơ: acetone.▪ Kim loại nặng: acetate chì 5%.▪ Acid mạnh: acid tricloroacetic 10%.- Cách tiến hành:Lấy 4 ống nghiệm đánh số thứ tự và cho vào các hóa chất theo bảng sau:Hóa chất1234- Lòng trắng3ml3ml3ml3ml---trứng.- Amonium3mlsulfat.-3ml----1ml----3ml- Acetone.- Acetate chì.- AcidtricloroaceticỐng nghiệmNhận xétGiải thích- Dung dịch amonium- Amonium sulfat : Proteinsulfat bão hòa :Dungkhông có hiện tượng sa lắng,dịch màu trắng trongvì ở môi trường pH rất xa pI (hơi vẫn đục, proteinlòng trắng trứng chủ yếu pIcòn nổi lên trên.khoảng 4.6 ). Hạt keo proteinmang điện tích dương. Sức8-- Acetone: Dung dịchđẩy tĩnh điện cho các hạt keotrong màu trắng ngà.protein đẩy nhau. Lớp vỏ thủy- Acetate chì 5%:Dung dịch màu trắngsữa nhạt.- Acid tricloroaceticTheo thứ tự từ trái quaphải: Acid tricloroacetic,acetate chì, acetone,amonium sulfat.10%: Dung dịch màutrắng sữa phía dưới,phần trên dung dịchtrong vẫn đục.- Cường độ màu:hóa không tiếp xúc được vớinhau. Nên không sa lắng.- Acetone: Protein có hiệntượng sa lắng không rõ rệt vìkhi cho acetone làm giảm độhòa tan của protein do đó dẫnđến đông kết (vì phá vỡ lớp vỏthủy hóa).- Acetate chì: Protein có hiệntượng sa lắng rõ rệt vì acetateAcid tricloroaceticchì là muối kim loại nặng khi>Acetate chì >đó kim loại gắn vào làmAcetone > Amoniumprotein kết tủa và gây hiệnsulfat bão hòatượng sa lắng.=> Kết luận:- Acid tricloroacetic: Protein- Acid tricloroacetic có có hiện tượng sa lắng rõ rệt vìacid tricloroacetic là axit nênsự sa lắng protein rõrệt, tiếp đến acetate chì phân ly phá vỡ lớp vỏ thuỷcó sự sa lắng nhẹ, còn hoá. pH cũng gần pI củaacetone sa lắng khôngAlbulmin làm hạt keo proteinrõ. Amonium sulfattrung hòa điện tích. Dung dịchkhông có sự sa lắngkeo sẽ không bền và sa lắngprotein.hoàn toàn.9BÀI 4: VITAMIN VÀ CÁC HỢP CHẤT THỨ CẤP1. Định lượng độ acid toàn phần:Độ acid toàn phần bào gồm tất cả các acid có thể định lượng được bằngmột dung dịch kiềm chuẩn.Những acid này chủ yếu là acid hữu cơ nhưaxit axetic,malic ,citric,tatric, lactic,v.v..10* Nguyên lýDùng một chất kiềm chuẩn (NaOH hoặc KOH) để trung hòa hết các acidcó trong thực phẩm,với phenolphtalein.* Hóa chất:- Dung dịch NaOH (hoặc KOH) 0.1 N- Dung dịch phenolphtalein 1% /cồn 90°.* Cách làm:Chuẩn bị mẫu thử- Mẫu rắn: Cân thật chính xác khoảng 10 g mẫu .Nghiền nhỏ, lắc vớinước cất trong 1 giờ .Sau đó cho thêm nước cất vào vừa đủ 50 ml.Đểlắng, lấy 25 ml nước trong ở trên để định lượng.- Mẫu lỏng: lấy V ml và định lương thẳng .Nếu mẫu có màu sẫm, có thểpha loãng với nước cất hoặc cồn trung tính để nhận biết điểm chuyểnmàu.Định lượng- Cho vào bình tam giác 25 ml ( V ml) mẫu đã pha loãng ở trên ,cho thêm 5ml thuốc thử phenolphtalein. Định lượng bằng cácnhỏ từ từ dung dịch NaOH 0.1 N từ burette xuống , cho đến khidung dịch có màu hồng nhạt bền vững.*Tính kết quả: (tính theo mẫu rắn)Độ acid toàn phần(%) = K.n.V0/V.100/mn là thể tích NaOH đã dùng: n=38mlm là trọng lượng mẫu phân tích: m= 10 g11K là hệ số của loại acid: K(acid citric)= 0.0064 Độ acid toàn phần(%)Ghi nhận kết quả: dung dịch có màu hồng nhạt bền vững.Tùy theo loại thực phẩm , kết quả sẽ được biểu thị bằng một số loại acidsau:- Các loại rau quả tượi , nước ngọt , siro, được biểu thị theo:Acid citricK= 0.0064Acid tactricK= 0.0075Acid malicK= 0. 0067- Sữa: biểu thị bằng acid lacticK = 0.009- Thực phảm lên men chua latic, biẻu thị theo acid latic.K=0.009- Dấmacid axetic. K=0.006- Dầu, mỡ.Acid oleic.K= 0.0282122. Định tính và định lượng Tanin trong trà:Tanin là nhóm chất có vị chát (lá trà, ổi...) có tính thuộc da. Khi nó kếthợp với protein của da tạo thành hợp chất không bị thối.Ở trạng thái tự do, tanin hòa tan trong nước, rượu, aceton, nhưng khi kếthợp với protein thì ít tan trong rượu và aceton.Tính chất quan trọng của tanin là rất dễ bị oxy hóa, do đó có thể dựa vàotính chất này để định lượng tanin.2.1 Định lượng taninLấy 0.1g cà phê hay trà cho vào cốc thủy tinh 50ml, thêm 15ml nướccất đun sôi, lọc, cho vào ống nghiệm mỗi ống 20 giọt nước lọc, tiếp tụcthêm vào mỗi ống:Ống 1: một giọt FeCl3 5% hay Fe2(SO4)3Ống 2: một giọt acetat đồng( hay acetat chì)Ống 3: một giọt gelatin 1%Quan sát phản ứng và ghi nhận kết quả.Kết quảGiải thíchỐngXuất hiệnDo tanin lànghiệm 1màu hoặcmột hợp chấtkết tủa màupolyphenolxanh lá đậm. khi gặp cácmuối kim loạinặng( sắt,chìđồng,…) tạora các phứcHiện tượng13màu khó tan,màu sẽ thayđổi tùy theoion kim loại.Trong ống 1,các nhómphenol củatanin tạo phứcmàu xanh vớimuối Fe3+cho ra Fe2+ vàkhi bị oxy hóasẽ cho ra màuxanh đen( khicó ánh sáng)ỐngXuất hiệnTanin là mộtnghiệm 2kết tủa bônghợp chấtpolyphenol cóchứa cácnhóm(-OH)khi gặp Pb2+sẽ cho ra kếttủa Pb(OH)2ỐngXuất hiệnGelatin có bảnnghiệm 3kết tủa bôngchất là protein,trắngdo tanin có14chứa cácnhóm(-OH)nên sẽ tạo ranhiều dây nốihydro với cácmạchpolypeptit củaprotein.3. Định lượng Vitamin C bằng IodNguyên tắcVitamin C có thể khử dung dịch iod. Dựa vào lượng iod bị khử bởiVitamin C có trong mẫu, suy ra hàm lượng vitamin C.Hóa chất- Dung dịch HCl 5%- Dung dịch I2 0.01N- Dung dịch tinh bột 1%Tiến hànhCân 0.1g mẫu hòa tan với 10ml HCl 5%, cho nước cất vào đủ 250 ml.Khuấy đều. Lấy 20ml dịch nghiền cho vào erlen dung tích 100 ml, chuẩnđộ bằng dung dịch I2 có tinh bột làm chỉ thị màu cho đến màu xanh.Tính kết quảHàm lượng Vitamin C được tính theo kết quả:X%=V×V1×0.00088×100/ V2×m15Trong đóm là lượng mẫu thí nghiệm: m= 5gV là số ml dung dịch I2 0.01N chuẩn độ: V= 0.5V1 là thể tích dịch mẫu thí nghiệm: V1= 50mlV2 là thể tích dịch mẫu lấy để xác định: V2= 20ml0.00088 : số gam vitamin C tương ứng với 1ml dung dịch I20.01N X%= (0.5×250×0.00088×100)/(20×5)= 0.022%Ghi nhận kết quả: dung dịch có màu xanh nhạt.1617

Tài liệu liên quan

  • Báo cáo thực hành hoa sinh Báo cáo thực hành hoa sinh
    • 34
    • 8
    • 40
  • Báo Cáo Thực Hành hóa Sinh - ENZYME Báo Cáo Thực Hành hóa Sinh - ENZYME
    • 5
    • 22
    • 377
  • BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH ĐẠI CƯƠNG
    • 29
    • 16
    • 68
  • Báo cáo thực hành hóa sinh pdf Báo cáo thực hành hóa sinh pdf
    • 12
    • 10
    • 7
  • Báo cáo thực hành hóa sinh Báo cáo thực hành hóa sinh
    • 31
    • 7
    • 24
  • Khảo sát các bệnh về da  do kí sinh trùng và nấm gây bệnh trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại bệnh viện thú y trường đại học nông lâm, tp HCM Khảo sát các bệnh về da do kí sinh trùng và nấm gây bệnh trên chó và ghi nhận kết quả điều trị tại bệnh viện thú y trường đại học nông lâm, tp HCM
    • 40
    • 3
    • 36
  • BÁO cáo THỰC tập  NGHỀ NGHIỆP đại học nông nghiệp BÁO cáo THỰC tập NGHỀ NGHIỆP đại học nông nghiệp
    • 12
    • 2
    • 36
  • CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020 CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM 2011 - 2020
    • 129
    • 377
    • 0
  • hướng làm dẫn báo cáo  thực hành hóa sinh thực phẩm hướng làm dẫn báo cáo thực hành hóa sinh thực phẩm
    • 16
    • 1
    • 1
  • Đánh giá và xác định quy trình phân tích kháng sinh trong thủy sản, đại học nông lâm tp HCM Đánh giá và xác định quy trình phân tích kháng sinh trong thủy sản, đại học nông lâm tp HCM
    • 37
    • 694
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(591.6 KB - 17 trang) - Báo cáo thực hành hóa sinh đại cương đại học Nông Lâm tp.HCM Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Phản ứng Xanthoprotein Của Protein