Bí ẩn Dưới Lớp Da Giúp Cá ẩn Mình Dưới Biển Sâu - Báo Tuổi Trẻ
Có thể bạn quan tâm
- Podcast
- YouTube
- Cần biết
- Rao vặt
- Cài đặt tài khoản
- Tin đã lưu
- Bình luận của bạn
- Lịch sử giao dịch
- Dành cho bạn
- Vào Tuổi Trẻ Sao
- Thoát Tuổi Trẻ Sao
- Đăng xuất
- Video
- Thời sự
- Thế giới
- Pháp luật
- Kinh doanh
- Công nghệ
- Xe
- Du lịch
- Nhịp sống trẻ
- Văn hóa
- Giải trí
- Thể thao
- Giáo dục
- Nhà đất
- Sức khỏe
- Giả thật
- Bạn đọc
TTO - Những loài cá sống dưới tầng sâu nhất của đáy đại dương được tự nhiên ban tặng cho lớp da 'thần kỳ' giúp chúng hấp thụ hầu hết ánh sáng và trở nên gần như vô hình trước kẻ thù.
Lớp da “thần kỳ” giúp cá hấp thụ hầu hết ánh sáng và trở nên gần như vô hình trước kẻ thù - Ảnh: Science News
Với diện tích lên đến khoảng 265 triệu km vuông, đến nay chỉ có 5% đại dương được các nhà khoa học khám phá, trong khi 95% còn lại vẫn là bí ẩn mà con người chưa thể chạm đến.
Ở khoảng cách trên 200 mét dưới mực nước biển, ánh sáng mặt trời không thể chiếu tới được. Đại dương chỉ còn là màn đêm sâu thẳm với áp suất nước cực lớn, chứa đầy những sinh vật kỳ lạ đủ hình dáng, thậm chí có kích thước khổng lồ mà con người chưa tìm thấy.
Để tồn tại trong môi trường sống đầy khắc nghiệt này, các loài sinh vật đã được thiên nhiên ban tặng cho cấu trúc cơ thể đặc biệt giúp chúng thoát khỏi kẻ thù, hoặc săn bắt con mồi dễ dàng hơn.
Rất nhiều loài cá dưới đáy đại dương có màu sắc "siêu đen" - Ảnh: Wikimedia Common
Một nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học Current Biology cho thấy phía dưới lớp da của những con cá sống dưới đáy đại dương có lớp sắc tố dày đặc có khả năng giữ lại toàn bộ ánh sáng chiếu đến chúng. Ánh sáng này không đến từ ánh mặt trời phía trên cao, mà đến từ những sinh vật có khả năng phát quang sinh học cùng chung sống dưới đáy biển sâu.
Đối với những sinh vật muốn ẩn mình, ánh sáng trở thành kẻ "quấy nhiễu" khiến cuộc sống của chúng không được yên ổn. Karen Osborn, nhà sinh vật học biển tại Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Smithsonian ở Washington D.C. (Mỹ) ví von đây là "trò trốn tìm trên một sân bóng đá". "Và chẳng có nơi nào để trốn cả", bà nói.
Bởi vậy, lớp da siêu mỏng trở nên rất hữu ích khi giúp "giấu" con cá trong bóng tối, khiến chúng an toàn trước kẻ thù và trở thành kẻ săn mồi nguy hiểm.
Hình ảnh đã được "làm sáng" của loài cá răng nanh Fangtooth sống ở vùng nước rất sâu của đại dương, có thể đến 4000 m - Ảnh: Arstechnica
Osborn cùng các cộng sự đã bắt 18 con cá "siêu đen" từ độ sâu tới 2.000 mét ở vịnh Monterey ngoài khơi California và vịnh Mexico, sau đó đo lượng ánh sáng phản xạ từ con cá. Các nhà nghiên cứu cũng kiểm tra da của 9 loài cá bằng kính hiển vi điện tử và tính toán cách các cấu trúc da hấp thụ ánh sáng.
Kết quả cho thấy da các loài cá này có lớp cấu trúc chặt chẽ hình tròn chứa melanin, được gọi là melanosome, có khả năng hấp thụ tới 99,95% ánh sáng với bước sóng tương tự như ánh sáng mặt trời trong đại dương hoặc ánh sáng từ động vật phát quang sinh học.
Kích thước, hình dáng và sự sắp xếp của melanosome giúp "hướng" các tia sáng chưa được hấp thụ sang những melanosome lân cận, giữ lại càng nhiều ánh sáng càng tốt.
Đối với những loài cá có màu sẫm, lớp melanosome này có cấu trúc ít chặt chẽ hơn, dẫn đến ánh sáng bị phản xạ nhiều hơn và khiến chúng dễ bị nhìn thấy hơn.
Lớp cấu trúc chặt chẽ hình tròn chứa melanin, được gọi là melanosome dưới da cá - Ảnh: Science News
Nhìn chung, cơ chế trở nên "siêu đen" ở cá đơn giản hơn so với chim hoặc bướm. Những loài này có lông hoặc vảy với nhiều lớp cấu trúc vi mô hoặc nano phức tạp để hấp thụ ánh sáng.
Các nhà khoa học đã nghĩ đến việc nghiên cứu lớp da này để ứng dụng trong các vật liệu siêu mỏng được sử dụng trong kính viễn vọng hoặc vải vóc.
"Nếu các kỹ sư mô phỏng được cơ chế "ẩn mình" ở cá, họ có thể chế tạo ra những vật dụng chống phản xạ ánh sáng một cách dễ dàng hơn", bà Osborn nói.
Loài cá biển đầu tiên tuyệt chủng trong thời hiện đạiTTO - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế thông báo tin đáng buồn: loài cá tay trơn đã chính thức tuyệt chủng. Đây là loài cá biển đầu tiên tuyệt chủng trong thời hiện đại và có thể sẽ không phải là loài cuối cùng.
BÌNH MINH tổng hợpBÌNH LUẬN HAY
Dòng sự kiện: Thiên nhiên kỳ thú
Loài côn trùng nào thông minh nhất?
13/12
Cá voi lưng gù bơi hơn 13.000km qua 3 đại dương để tìm bạn tình
11/12
Loài cá voi hiếm nhất thế giới, 150 năm mới thấy 7 mẫu vật
04/12
Cá voi sát thủ đội 'mũ cá hồi': Các nhà khoa học chưa lý giải được
02/12
'Sát thủ' nguy hiểm nhất đại dương đụng độ loài cá lớn nhất hành tinh, bên nào thắng?
30/11
Xem thêmTin liên quan
Loài cá lười biếng nhất
Tội nghiệp cá voi sắp chết đói vì bị cụt đuôi
Cá hiếm lai giữa cá voi và cá heo
Trở thành người đầu tiên tặng sao cho bài viết 0 0 0 Bài viết hay? Tặng sao cho Tuổi Trẻ Chia sẻTặng sao
Chuyển sao tặng cho thành viên
- x1
- x5
- x10
Hoặc nhập số sao
Bạn đang có: 0 sao
Tặng sao Tặng sao Tặng saoTặng sao thành công
Bạn đã tặng 0 Cho tác giả
Hoàn thànhTặng sao không thành công
Đã có lỗi xảy ra, mời bạn quay lại bài viết và thực hiện lại thao tác
Quay lại bài viết Bình luận (0)Tối đa: 1500 ký tự
Gửi bình luận Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên Xem thêm Xem tất cả bình luận (0) Chủ đề: đáy đại dương ánh sáng mặt trời tạp chí khoa học nhà khoa họcTin cùng chuyên mục
Công nghệ mRNA là tương lai của vắc xin ung thư?
Những hành động góp sức bảo vệ động vật hoang dã
7 đột phá y học mang lại hy vọng trong năm 2024
Lạc vào 'vương quốc' pơ mu ở Vườn quốc gia Kon Ka Kinh
Phát hiện nấm truffle khổng lồ ở Vân Nam, Trung Quốc
Cò trắng bay rợp đồng lúa Kiên Giang
Tuổi Trẻ Sao
Thông tin tài khoản ngày
Tài khoản được sử dụng đến ngày | Bạn đang có 0 trong tài khoản
1 sao = 1000đ. Mua thêm sao để tham gia hoạt động tương tác trên Tuổi Trẻ như: Đổi quà lưu niệm, Tặng sao cho tác giả, Shopping
Tổng số tiền thanh toán: 0đ
Số sao có thêm 0
Thanh toán Bình luận (0)Tối đa: 1500 ký tự
Gửi bình luận Được quan tâm nhất Mới nhất Tặng sao cho thành viên Xem thêm Xem tất cả bình luận (0) Bình luận (0)Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng, xin vui lòng viết bằng tiếng Việt có dấu.
Được quan tâm nhất Mới nhất Xem các bình luận trước Xem thêmTối đa: 1500 ký tự
Hủy Gửi bình luận- Trang chủ
- Video
- Thời sự
- Thế giới
- Pháp luật
- Kinh doanh
- Công nghệ
- Xe
- Du lịch
- Nhịp sống trẻ
- Văn hóa
- Giải trí
- Thể thao
- Giáo dục
- Khoa học
- Sức khỏe
- Giả thật
- Bạn đọc
Tổng biên tập: Lê Thế Chữ
Giấy phép hoạt động báo điện tử tiếng Việt, tiếng Anh Số 561/GP-BTTTT, cấp ngày 25-11-2022.
Thông tin tòa soạn - Thành Đoàn TP.HCMĐịa chỉ: 60A Hoàng Văn Thụ, P.9, Q.Phú Nhuận, Tp. Hồ Chí Minh
Hotline: 0918.033.133 - Email: tto@tuoitre.com.vn
Phòng Quảng Cáo Báo Tuổi Trẻ: 028.39974848
Liên hệ Quảng cáo Điều khoản bảo mật Liên hệ góp ý RSSĐăng ký email - Mở cổng thông tin
Luôn cập nhật tin tức, sự kiện mới nhất
Đăng ký tại đây© Copyright 2024 TuoiTre Online, All rights reserved ® Tuổi Trẻ Online giữ bản quyền nội dung trên website này
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Họ và tênVui lòng nhập Họ & Tên.
Gửi bình luận Bạn vui lòng đợi 0s để tiếp tục comment Bình luận được gửi thành công- Bình luận
- Đăng nhập
- Tạo tài khoản
Vui lòng nhập Tên hiển thị
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mã xác nhậnVui lòng nhập mã xác nhận.
Gửi bình luận Đóng Bạn đã có tài khoản? Đăng nhập ngay EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩuMật khẩu không đúng.
Thông tin đăng nhập không đúng.
Tài khoản bị khóa, vui lòng liên hệ quản trị viên.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Quên mật khẩu? Đăng nhập hoặc đăng nhập Google Facebook Tên của bạnVui lòng nhập Tên của bạn.
EmailVui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Mật khẩuMật khẩu phải có ít nhất 6 kí tự.
Xác nhận mật khẩuXác nhận mật khẩu không khớp.
Mã xác nhậnMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Khi bấm tạo tài khoản bạn đã đồng ý với quy định của tòa soạn Tạo tài khoản hoặc đăng nhập Google Facebook Hoàn tấtMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Email (*)Vui lòng nhập Email
Email Không đúng định dạng
Họ và tên (*)Vui lòng nhập Họ & Tên.
Ý kiến của bạn (*)Vui lòng nhập Ý kiến của bạn.
Gửi ý kiếnMã xác nhận không đúng.
Có lỗi phát sinh. Vui lòng thử lại sau.
Thêm chuyên mục, tăng trải nghiệm với Tuổi Trẻ Sao
Từ ngày 1-1-2023, Tuổi Trẻ Online giới thiệu Tuổi Trẻ Sao - phiên bản đặc biệt dành riêng cho các thành viên với nhiều chuyên mục và trải nghiệm thú vị, bao gồm: Tư vấn pháp luật, Hỏi chuyện sức khỏe; Xem nhật báo sắc nét trên mạng (E-paper), Tuổi Trẻ Live (trực tiếp các sự kiện thời sự nóng bỏng, hấp dẫn).
Tuổi Trẻ Sao được thiết kế thông thoáng với tất cả các trang, chuyên mục và video đều không có quảng cáo hiển thị, không làm ngắt quãng sự tập trung của bạn đọc.
Bằng cách đóng góp Sao, thành viên Tuổi Trẻ Sao có thể tham gia các hoạt động và tương tác trên nền tảng Tuổi Trẻ Online như tặng Sao cho tác giả và các bài viết yêu thích, đổi quà lưu niệm trong chương trình, đăng ký quảng cáo, mua sắm trực tuyến.
Báo Tuổi Trẻ phát triển Tuổi Trẻ Sao nhằm từng bước nâng cao chất lượng nội dung, tăng khả năng kết nối, tương tác và thực hiện các nội dung mới theo nhu cầu của số đông công chúng.
Chúng tôi hy vọng Tuổi Trẻ Sao sẽ góp phần chăm sóc, phục vụ và mang lại những trải nghiệm mới mẻ, tích cực hơn cho cộng đồng độc giả của Tuổi Trẻ Online.
TTO
Đăng ký Tuổi Trẻ SaoNhập mã xác nhận
Mã capcha Hủy bỏ Hoàn tấtTừ khóa » Sự Sống Dưới đáy đại Dương
-
Sự Sống Chưa được Khám Phá ẩn Mình Dưới đáy Biển Sâu
-
Khám Phá Thú Vị Sự Sống Dưới đáy đại Dương - SOHA
-
Tìm Thấy Sự Sống ở đáy Biển Sâu Nhất Thế Giới
-
Những Sinh Vật Dưới đáy Biển Sâu (Phần 1) - Thiên Nhiên Kỳ Thú
-
10 điều Bí ẩn Gây Sốc Nhất Về đáy đại Dương | Báo Dân Trí
-
Sự Sống Trong Thế Giới Tối Tăm Và Bí ẩn Dưới đáy đại Dương
-
Sự Sống - Loài Cá (Phần 1): Bá Chủ Đại Dương (Thiên Nhiên Kỳ Thú)
-
Cuộc Sống ở độ Sâu 5.000 Mét Dưới đáy đại Dương
-
Sự Sống Chưa được Khám Phá ẩn Mình Dưới đáy Biển Sâu
-
Ở Nơi Sâu Nhất địa Cầu - BBC News Tiếng Việt
-
Kỳ Bí Sự Sống Dưới đáy Biển Sâu, Chuyên Gia Cũng Kinh Ngạc - Báo ...
-
Dưới Biển Có Gì
-
Đại Dương – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tại Sao Sinh Vật Dưới đáy Biển Thường Có Kích Thước Khổng Lồ?
-
Dưới đáy đại Dương: Cá Giọt Nước - Sinh Vật "xấu Xí" Nhất Hành Tinh
-
Phát Lộ 'thế Giới Sống' Tồn Tại Dưới đáy đại Dương - Khoa Học - Zing
-
Những Sự Thật Thú Vị Về đại Dương Có Thể Bạn Chưa Biết - VOV
-
Top 10 Hiện Tượng Bí ẩn Của đại Dương | VOV.VN