Bị Lở Miệng Uống Thuốc Gì Để Nhanh Hết? - Kiến Thức Nha Khoa
Có thể bạn quan tâm
1. Vì sao lại bị bệnh lở miệng?
Bệnh lở miệng là những vết loét hình tròn hoặc bầu dục xuất hiện ở niêm mạc má, nướu và lưỡi và các vị trí khác trong miệng, gây ra đau rát rất khó chịu.
Biểu hiện của bệnh lở miệng
Một số nguyên nhân chính có thể gây ra bệnh lở miệng như sau:Người bệnh bị mệt mỏi, căng thẳng, giúp ăn uống và chế độ nghỉ ngơi bị ảnh hưởng nhiều
Mệt mỏi, căng thẳng khiến cho bạn dễ mắc bệnh lở miệng
Người bệnh lỡ cắn vào bên trong má dẫn đến niêm mạc mà bị nhiễm trùng do một số loại virut như herpes simplex gây loét miệng, và nấm miệng.
Virus herpes là nguyên nhân gây lở miệng
Người bệnh bị thiếu chất dinh dưỡng, thiếu sắt, kẽm, folic hoặc vitamin.
Thiếu chất dinh dưỡng, vitamin cũng là nguyên nhân dẫn đến bệnh lở miệng
Bị lở miệng uống thuốc gì nhanh hết?
Bị lở miệng uống thuốc gì là câu hỏi thường gặp khi bệnh lở miệng xuất hiện trong miệng gây đau rát và khó chịu. Khi gặp trường hợp này, một số loại thuốc bạn có thể sử dụng:Một số thuốc trị bệnh lở miệng như dung dịch Benadryl, Listerine súc miệng một ngày vài lần có thể làm giảm được chứng đau đớn khó chiụ mỗi khi ăn uống. Có thể ngậm thuốc có tác dụng tại chỗ như Opovilone, Strepsils…
Dung dịch súc miệng Listerine có thể làm giảm chứng đau đớn khi bị bệnh
Một vài thuốc có chứa Triamcinolone và Tetracyeline cũng giúp các vết lở lành mau hơn. Chúng ta có thể dùng bột của một viên Amoxycilline 500 hay Tetracyeline 500mg và của một viên Dexamethasone pha với 2 muỗng canh nước ấm và dùng bông chấm vào các vết lở ngày 3 – 4 lần.
Những loại thuốc súc miệng có chất corticoid giảm sưng nhưng cần dành cho những ca nặng do có nhiều tác dụng phụ.
Những trường hợp bệnh nặng sử dụng nước súc miệng có chứa corticoid
Uống viên sủi vitamin: Thuốc sủi là trợ thủ đắc lực trong việc chữa lở miệng. Sau khi ngâm trong nước cho thuốc sủi hết bọt, nên uống trước 16h vì vitamin C có tính kích thích thần kinh, uống trễ sẽ gây khó ngủ. Liều lượng khuyên dùng: 60 mg mỗi ngày.
Viên sủi là trợ thủ đắc lực trong việc chữa lở miệng
Khi bị bệnh lở miệng, bạn cũng nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ, nhẹ nhàng 3 lần/ngày. Đánh răng lâu sẽ khiến bạn cảm thấy đau rát thế nên chỉ cần quẹt kem lên từng chiếc răng cho “có lệ”, sau đó súc bằng nước súc miệng là được. Lúc này nước súc miệng đóng vai trò như thuốc giảm đau sẽ làm dịu một phần cảm giác rát, tính sát khuẩn của nó còn giúp đánh bay cái lớp vàng nhầy nhầy quanh vết loét. Như vậy, vết thương trong miệng vừa được giảm đau, vừa được sát khuẩn thì sẽ mau lành hơn.
Bạn nên vệ sinh răng miệng sạch sẽ để giúp vết lở nhanh lành hơn
Ngoài bị lở miệng uống thuốc gì, bạn cũng nên thay đổi thực đơn đặc biệt cho những ngày bị bệnh: Loại bỏ những món ăn có tính háo nước ra khỏi thực đơn. Tăng cường những loại rau có vị đắng nhưng tính mát như rau đắng, khổ qua, rau má, các loại rau củ giúp thanh nhiệt như bầu, bí, rau dền, giá đậu. Uống các loại nước mát như nước chanh, nước mía, nước đậu xanh, dừa, nha đam. Nếu huyết áp tốt, bạn có thể uống rau má đậu xanh. Chúng tôi hi vọng những kiến thức trên sẽ giúp bạn thoát khỏi căn bệnh lở miệng.
Nguồn: Kiến thức nha khoa
Từ khóa » Nhiệt Lưỡi Nên Uống Thuốc Gì
-
Nhiệt Miệng Uống Thuốc Gì Và Cách Phòng Ngừa Hiệu Quả | Medlatec
-
Nhiệt ở Lưỡi: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Hiệu Quả | Medlatec
-
Bị Nhiệt Miệng Nên Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi?
-
Nhiệt Miệng Nên Dùng Thuốc Gì?
-
Nhiệt Miệng Nên ăn Uống Gì Và 7 Cách Phòng Và điều Trị
-
Nhiệt Miệng Uống Thuốc Gì Để Cho Bệnh Nhanh Khỏi?
-
NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA NHIỆT MIỆNG - Nha Khoa Home
-
[Review] 10 Thuốc Bôi Nhiệt Miệng Hiệu Quả Nhanh - An Toàn Nhất
-
Viêm Loét Miệng, Dùng Thuốc Gì để Mau Lành?
-
Nhiệt Miệng ở Lưỡi Có đáng Lo Không? Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý
-
Mách Bạn 7 Cách Chữa Nhiệt Miệng Tại Nhà Nhanh Nhất Sau 1 đêm
-
Thường Xuyên Bị Nhiệt Miệng, Lưỡi Và Khô Môi Có Phải Do Thiếu Chất?
-
Phân Biệt Nhiệt Miệng Và Ung Thư Lưỡi
-
Nhiệt Lưỡi Nên ăn Gì Tốt? | TCI Hospital Câu Hỏi Số 264909